【vòng loại u21 hôm nay】Giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực bán dẫn tại Việt Nam
Nhiều thách thức
Trong bối cảnh hội nhập và phát triển,ảipháppháttriểnnguồnnhânlựctronglĩnhvựcbándẫntạiViệvòng loại u21 hôm nay Việt Nam đã trở thành một điểm đến lý tưởng của nhiều hãng sản xuất linh kiện điện tử, bán dẫn khi thu hút đầu tư xây dựng nhà máy, mở rộng sản xuất, lắp ráp của một số tập đoàn hàng đầu thế giới đến từ Mỹ, Hàn Quốc như Intel, Samsung... với những dự án từ hàng trăm triệu đến cả tỷ USD. Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh rằng, để trở thành điểm dừng chân lý tưởng của các doanh nghiệp lớn, chúng ta cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về mặt nhân sự, đặc biệt là nhân sự chất lượng cao ngành bán dẫn.
Chuỗi cung ứng vi mạch bán dẫn trên thế giới có thể được chia thành 4 nhóm: thiết kế vi mạch, sản xuất vi mạch, đóng gói - kiểm tra vi mạch và chế tạo thiết bị. Ở Việt Nam, các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh lĩnh vực bán dẫn vẫn đang phụ thuộc 100% vào nguồn cung chip bán dẫn từ nước ngoài. Các doanh nghiệp này chỉ có thể tham gia khâu thiết kế*. Ở trong nước, mới chỉ có Tổng Công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel và Công ty CP Bán dẫn FPT tham gia công đoạn thiết kế chip bán dẫn. Các công ty có vốn đầu tư nước ngoài đa phần thực hiện các công đoạn gia công thiết kế vi mạch, lắp rắp, kiểm định vi mạch và chế tạo thiết bị. Điều này đồng nghĩa, nhân lực ngành bán dẫn hiện có ở Việt Nam chủ yếu tập trung vào thiết kế vi mạch, còn lại ở các công đoạn khác, nguồn nhân lực còn rất thiếu.
Với quyết tâm tham gia sâu vào chuỗi bán dẫn toàn cầu, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã và đang đầu tư nguồn lực cho ngành công nghiệp bán dẫn. Thực tế cho thấy, Việt Nam có nhiều cơ hội lớn trong hợp tác phát triển các lĩnh vực công nghệ cao nhưng khi triển khai lại gặp không ít thách thức do sự thiếu hụt nguồn nhân lực, cả về số lượng và chất lượng. Nhân lực ngành bán dẫn tại Việt Nam vẫn đang nằm trong mức “báo động đỏ” dù đã đón nhận những bước tiến lớn trong công tác kêu gọi, thu hút vốn đầu tư, chuyển giao khoa học và công nghệ.
Nguyên nhân chủ yếu nằm ở quy luật khách quan trong quan hệ cung - cầu, giữa hệ thống giáo dục đào tạo và thị trường lao động. Mặc dù, ngành công nghệ bán dẫn không phải là ngành đào tạo hoàn toàn mới. Tại một số trường đại học đã có phòng nghiên cứu và giáo viên chuyên trách để nghiên cứu đào tạo, nhưng điều kiện để các bạn sinh viên có cơ hội tham gia các dự án bám sát với thực tế khi học vẫn còn rất khiêm tốn.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Hơn 200 cần thủ hào hứng tranh tài tại 'Giải câu cá Quốc tế FLC 2019'
- ·Soi kèo góc Mallorca vs Rayo Vallecano, 19h00 ngày 20/10
- ·Soi kèo góc Venezia vs Udinese, 0h30 ngày 31/10
- ·Soi kèo phạt góc Valencia vs Las Palmas, 02h00 ngày 22/10
- ·Phụ nữ hiện đại chọn cách đầu tư thông minh: 'Bí quyết' sẻ chia gánh nặng tài chính
- ·Soi kèo phạt góc Uruguay vs Ecuador, 6h30 ngày 16/10
- ·Soi kèo góc Empoli vs Inter Milan, 0h30 ngày 31/10
- ·Soi kèo góc Bochum vs Bayern Munich, 21h30 ngày 27/10
- ·Fe Credit đạt giải ‘Thương hiệu tài chính tiêu dùng đột phá nhất châu Á năm 2018’
- ·Soi kèo góc Atletico Madrid vs Leganes, 21h15 ngày 20/10
- ·Hà Nội nóng như hè, Fansipan xuất hiện băng giá
- ·Soi kèo phạt góc Como vs Lazio, 02h45 ngày 1/11
- ·Soi kèo góc Nottingham vs Crystal Palace, 2h00 ngày 22/10
- ·Soi kèo góc Crystal Palace vs Tottenham, 21h00 ngày 27/10:
- ·Chào hè cùng BST Polo Giovanni SS19
- ·Soi kèo góc Bayern Munich vs Stuttgart, 23h30 ngày 19/10
- ·Soi kèo góc Man City vs Sparta Prague, 2h00 ngày 24/10
- ·Soi kèo góc Atletico Madrid vs Leganes, 21h15 ngày 20/10
- ·Chuyển mình mạnh mẽ, du lịch Quy Nhơn – Bình Định trên đà 'cất cánh'
- ·Soi kèo góc Crystal Palace vs Tottenham, 21h00 ngày 27/10: