【kết quả nóng đá】Phân cấp ngân sách: Phải đảm bảo vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương
Tuy nhiên,âncấpngânsáchPhảiđảmbảovaitròchủđạocủangânsáchtrungươkết quả nóng đá việc phân cấp ngân sách đã bộc lộ bất cập khi ngân sách trung ương (NSTW) đang mất dần vai trò chủ đạo, cần cơ cấu lại theo hướng vừa đảm bảo vai trò chủ đạo của NSTW vừa khuyến khích tính chủ động, sáng tạo và trách nhiệm của chính quyền địa phương.
Trao quyền cho địa phương mang lại hiệu quả
Việc cơ cấu lại thu - chi NSNN theo phân cấp ngân sách đã góp phần tích cực vào kết quả thu - chi ngân sách, tác động quan trọng tới các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Việc rà soát, phân cấp cho địa phương các khoản thu gắn với địa phương đã tạo động lực cho việc khai thác kịp thời nguồn thu. Thu ngân sách địa phương (NSĐP) về cơ bản luôn vượt dự toán, tạo nguồn lực cho các nhiệm vụ chi. Đặc biệt, quy định tăng thu NSĐP ưu tiên sử dụng chi cải cách tiền lương, chi đầu tư phát triển... đã góp phần quan trọng thực hiện các ưu tiên của nền kinh tế, phát triển hạ tầng, thúc đẩy đầu tư, sản xuất - kinh doanh.
Theo thống kê của Vụ NSNN, Bộ Tài chính, đến thời kỳ ổn định ngân sách 2017 - 2020, có 16/63 địa phương có điều tiết số thu về trung ương, tăng 3 địa phương so với giai đoạn trước đó. Trong giai đoạn 2006 - 2011, số thu của các địa phương được cải thiện đáng kể qua từng năm. Khi các địa phương có số thu thấp dưới 1.000 tỷ đồng giảm qua từng năm, thì địa phương có số thu từ 1.000 đến trên 5.000 tỷ đồng lại tăng dần. Năm 2006, địa phương có số thu dưới 1.000 tỷ đồng là 37 địa phương, năm 2011 giảm xuống còn 15 địa phương và năm 2016 chỉ còn 2 địa phương. Tương tự, địa phương có số thu từ 1.000 đến 5.000 tỷ đồng, qua các năm là 25 địa phương (2006), 37 địa phương (2011) và 35 địa phương (2016). Các địa phương có số thu trên 5.000 tỷ đồng lại tăng lần lượt là 2 địa phương (2006), 11 địa phương (2011) và 26 địa phương (2016).
Theo ông Võ Thành Hưng, Vụ trưởng Vụ NSNN, Bộ Tài chính, việc trao cho địa phương quyền phân cấp trên địa bàn, phân bổ chi ngân sách, chi ngân sách gắn với nhu cầu công chúng trên địa bàn đã từng bước tăng cường hiệu quả, hiệu lực chi ngân sách gắn với đặc thù kinh tế - xã hội địa bàn, tạo động lực để công khai, minh bạch và giám sát ngân sách của các tổ chức, cộng đồng địa phương, nâng cao hiệu quả chi ngân sách.
Gần đây, với việc nghiên cứu triển khai các cơ chế tài chính đặc thù đối với các thành phố lớn theo Luật NSNN 2015, đã trao quyền cho các tỉnh, thành phố lớn quyết định thu thêm đối với một số chính sách thu và chi thêm đối với chính sách tiền lương. Các địa phương này được quyết định chi đầu tư với thẩm quyền cao hơn các địa phương còn lại, từng bước gắn quyền hạn với trách nhiệm chặt chẽ hơn, tạo động lực cũng như áp lực cơ cấu lại NSĐP, sử dụng NSĐP hiệu quả hơn, phù hợp với đặc thù và hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội địa phương tốt hơn.
Gắn với phân cấp kinh tế - xã hội
Tuy nhiên, những năm gần đây, phân cấp ngân sách đã bộc lộ rõ những rủi ro. Đó là vai trò chủ đạo của NSTW giảm, làm giảm khả năng, vai trò định hướng của NSTW, giảm khả năng đầu tư dứt điểm các công trình trọng điểm, mang tính đột phá đối với sự phát triển của nền kinh tế... Bên cạnh đó, do phạm vi nguồn lực chính quyền địa phương được hưởng, nhất là đối với 50 tỉnh, thành phố nhận số bổ sung từ NSTW, cũng như cơ chế phân cấp tương đối đặc thù (không phân chia theo sắc thuế mà phân chia theo tổng nguồn thu trên địa bàn), nên vai trò của chính quyền địa phương trong việc quyết định nguồn thu và nhiệm vụ chi tương đối hạn chế. Trong khi đó, quy mô chi của NSTW đang có xu hướng giảm dần và ở mức dưới 50% tổng chi NSNN.
Để hạn chế những bất cập hiện nay, theo ông Võ Thành Hưng, cần nghiên cứu sửa đổi cơ chế phân cấp nguồn thu - nhiệm vụ chi ngân sách theo hướng đảm bảo vai trò chủ đạo của NSTW, khuyến khích tính chủ động sáng tạo và trách nhiệm của chính quyền địa phương. Có ý kiến cho rằng, cần nghiên cứu sửa đổi một số quy định của Luật NSNN về phân cấp ngân sách để tăng cường vai trò chủ đạo của NSTW, qua đó đảm bảo tỷ trọng thu NSTW khoảng 60 - 65% tổng thu NSNN; số tăng thu chỉ sử dụng để giảm bội chi và hình thành một số khoản thu gắn với nhiệm vụ chi như giáo dục, y tế.
Tại Diễn đàn Tài chính 2018, một số diễn giả bày tỏ lo lắng trước những bất cập về phân cấp ngân sách. Theo TS. Huỳnh Thế Du, Đại học Fulbright cần có tiêu chí phân bổ ngân sách rõ ràng, đồng thời quan tâm hơn nữa đến các địa phương, các vùng đang được ngân sách thấp hơn. Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, phân cấp ngân sách là vấn đề lớn, phụ thuộc vào phân cấp kinh tế - xã hội, do đó, muốn thay đổi phân cấp ngân sách phải thay đổi phân cấp kinh tế - xã hội; đồng thời cần hoàn thiện thể chế về phân cấp ngân sách, trong đó chú trọng phân cấp thu theo hướng, mỗi khoản thu ở địa phương phải có cả tỷ trọng thu của trung ương và địa phương.
Minh Anh
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Tìm hiểu thủ tục chuyển bảo hiểm thất nghiệp
- ·Khởi tố Viện trưởng Viện Y dược học dân tộc TP.HCM
- ·Triệt phá đường dây ma túy từ Campuchia, thu giữ 58kg tang vật
- ·Cựu Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải: Nhận quà của Xuyên Việt Oil là sai lầm lớn nhất đời
- ·Cha thần kinh, mẹ viêm đa khớp, con ung thư xương
- ·Bà chủ Xuyên Việt Oil thừa nhận dùng Quỹ bình ổn đầu tư bất động sản và hối lộ
- ·Bà chủ Xuyên Việt Oil thừa nhận chiếm dụng hơn 1.244 tỷ đồng thuế môi trường
- ·Vây bắt kẻ trộm ô tô rồi bỏ chạy, tông trúng người đi đường ở Hà Nội
- ·Bi kịch của chàng trai nghèo 'bỗng dưng' bị liệt nửa người
- ·Bị CSGT tạm giữ bằng lái có được lái xe ra đường?
- ·Yêu chồng nhưng tôi vẫn ngoại tình vì nhu cầu sinh lý
- ·Nộp 1,2 tỷ đồng khắc phục, cựu quyền Tổng Giám đốc SCB được đề nghị giảm án
- ·Bắt giám đốc công ty ở Quảng Ninh gây thất thoát, lãng phí tài nguyên khoáng sản
- ·Tạm giữ nghi phạm đâm hai anh em ruột thương vong tại Đắk Lắk
- ·Bố dở dở ngửa tay xin từng đồng, con ước mơ làm cô giáo
- ·Bà chủ Xuyên Việt Oil thừa nhận dùng Quỹ bình ổn đầu tư bất động sản và hối lộ
- ·Vì sao tòa trả hồ sơ vụ Giám đốc cùng thuộc cấp tham ô hơn 34 tỷ đồng?
- ·Dừng xe trên cao tốc để đi vệ sinh, có phạm luật?
- ·Mẫu đàn ông nào thích hợp cho phụ nữ giỏi giang, thành đạt?
- ·Cựu Bí thư Bến Tre Lê Đức Thọ và 14 bị cáo vụ Xuyên Việt Oil hầu tòa