会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ty so ca cuoc】Lễ cưới truyền thống của người Mơnông ở Bình Phước!

【ty so ca cuoc】Lễ cưới truyền thống của người Mơnông ở Bình Phước

时间:2024-12-23 22:52:24 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:380次

BP- Bình Phước có 41 thành phần dân tộc cùng sinh sống. Dân tộc bản địa có người Mơnông và S’tiêng,ễcướitruyềnthốngcủangườiMơnocircngởBigravenhPhướty so ca cuoc trong đó dân tộc Mơnông khoảng 8.599 người, cư trú tại 33 sóc, chủ yếu ở Bù Đăng và Phước Long. Văn hóa truyền thống của người Mơnông ở Bình Phước được thể hiện rõ nét và sâu sắc qua hoạt động lễ hội. Trong đó, lễ tục vòng đời người là một đặc trưng văn hóa. Theo phong tục, sau một mùa rẫy người Nơnông tổ chức các nghi lễ - lễ hội vòng đời nhằm tạ ơn thần linh, tổ tiên, ông bà đã phù hộ mọi người, mọi nhà sức khỏe, lúa gạo đầy bồ, heo, gà, trâu, bò đầy chuồng. Trong các nghi lễ vòng đời, lễ cưới truyền thống là quan trọng nhất, được nhiều người quan tâm nhất. Để có một lễ cưới theo truyền thống, người Mơnông phải thực hiện nhiều nghi lễ.

Một tiết mục văn nghệ tái hiện nghi thức dạm ngõ trong cưới hỏi của đồng bào S’tiêng ấp 1, xã Bình Minh (Bù Đăng) tại đêm biểu diễn nghệ thuật “Điểm hẹn Bom Bo” năm 2016 - Ảnh: Sỹ Hòa

Thứ nhất, lễ dạm: Trai, gái Mơnông khi đến tuổi trưởng thành đều được quyền chọn cho mình một người vừa ý để kết duyên vợ chồng. Khi đã chọn được ý trung nhân, chàng trai tặng cô gái 1 chiếc lược, 1 chuỗi hạt hoặc 1 vòng đeo tay để làm tin. Sau đó, chàng trai thông báo với cha mẹ và xin ý kiến. Nếu cha mẹ đồng ý thì nhờ ông cậu trong gia đình hoặc ông mối đi đến nhà gái ngỏ lời cho con trai mình, gọi là lễ dạm.

Khi gia đình hai bên thống nhất thì phải báo cho chủ làng biết. Hai bên gia đình có trách nhiệm nhờ người kể chuyện gia phả để xác định xem chàng trai và cô gái có quan hệ huyết thống không. Vì nếu không báo với chủ làng để xem xét mà phạm tội này thì sẽ làm bon, làng ô uế, bệnh tật hoặc có người chết thì đôi trai gái đó sẽ bị xử phạt. Hương ước rõ ràng trong việc kết hôn là: Không được có thai trước hôn nhân và hôn nhân không được ép duyên. Nếu phạm phải điều này trước khi kết hôn sẽ mang xui xẻo đến cho bon, làng, họ sẽ phải giết heo làm lễ cúng đất, cúng bon hoặc nếu họ sống không hạnh phúc mà ly hôn do bị ép duyên thì cha mẹ, người mai mối phải chịu tội.

Khi đến nhà gái, nhà trai đặt lên chiếc nia 1 chén gạo trắng, 1 con gà nướng, 1 chuỗi cườm đeo cổ, 1 chiếc váy. Ông mối thay mặt nhà trai hỏi cô gái làm vợ. Nhà gái cử người ra tiếp lễ. Trước khi tiếp lễ, nhà gái sẽ mang ra 1 ché rượu lớn để nhận lời hứa hôn. Thầy cúng đại diện nhà gái lấy ra 1 chén rượu, pha tiết gà trống vào rồi xoa lên cột nhà chính, thần bếp, kho lúa, nhà cửa... khấn báo với các thần linh là nhà gái đã nhận lời hứa hôn với nhà trai. Nhà gái yêu cầu nhà trai đọc gia phả của nhà mình. Sau đó, nhà gái cũng đọc gia phả để biết họ không cùng huyết thống thì mới kết hôn được.

Thứ hai là lễ hỏi: Sau lễ dạm 1 năm, nhà trai tiến hành lễ hỏi vợ cho con trai mình. Lễ vật gồm: 2 ống nứa đựng măng chua, 1 chuỗi cườm, 1 chiếc vòng bằng đồng. Ông mối đeo chuỗi cườm cho cô gái, đeo vòng đồng cho chàng trai. Với nghi thức này 2 gia đình đã công nhận đôi trai gái thành vợ chồng. Nhà gái mang ra 1 con gà trống thiến buộc vào ché rượu làm lễ cúng thần linh, tổ tiên, ông bà. Lấy rượu pha tiết gà bôi lên trán đôi trai gái khẳng định họ là người một nhà không thể chia lìa.

Thứ ba là lễ cưới: Theo phong tục, người Mơnông tổ chức lễ cưới cả bên nhà trai và bên nhà gái. Lễ cưới bên nhà gái: Nhà gái chuẩn bị 100 gùi gạo trắng, 100 ché rượu, giết 1 con bò để đãi khách. Chuẩn bị 50 cái bát, 50 cái chén, 50 chuỗi cườm làm quà tặng cho cha mẹ và dòng họ chú rể. Nhà trai mang sang 6 ché rượu lớn, 50 ống đựng măng chua bịt da trâu, 1 chuỗi cườm, 1 cái xà gạc, 1 con dao nhỏ, 1 cái cuốc nhỏ, 1 con heo lớn, 1 con gà sống thiến để cúng ông bà, tổ tiên trong ngày cưới.

Vào lễ cưới, nhà gái bôi tiết heo pha rượu lên các lễ vật của nhà trai mang đến và thực hiện nghi thức trao lễ vật. Sau đó, nhà gái làm lễ dâng rượu lên thần linh, ông bà, tổ tiên để bảo vệ sức khỏe, hạnh phúc cho đôi trai gái, mời cha mẹ của cô dâu, chú rể uống rượu. Tiếp theo là nghi thức căn dặn đôi trai gái phải ăn ở hòa thuận, thương yêu nhau, đoàn kết với bon, làng... Hoàn thành các nghi thức, mọi người vừa uống rượu, ăn thịt, ăn cơm vui vẻ và cầu chúc cho đôi trai gái sống hạnh phúc lâu bền.

Lễ cưới bên nhà trai: Các nghi lễ cũng được diễn ra như bên nhà gái: dâng lễ vật, mời cơm cha mẹ, tung gà, mời rượu, tiễn nhà gái ra về... Cô dâu ở lại bên nhà trai 7 ngày và trong thời gian này cô dâu được nhà trai dẫn đi thăm bà con họ hàng, hòa mình cùng cuộc sống nhà trai như nấu cơm, giã gạo, nấu rượu, dệt vải, đi rừng kiếm củi, hái măng... Sau đó, cha mẹ cô gái mang lễ vật gồm 1 con gà, 1 ché rượu sang nhà trai xin đón đôi trai gái về nhà mình.

Ngày nay cùng với sự giao thoa văn hóa thì lễ cưới truyền thống của người Mơnông ở Bình Phước có phần giản tiện hơn nhưng các nghi thức trong lễ cưới, lễ vật và hương ước của bon, làng vẫn được duy trì để bảo tồn nét đẹp văn hóa truyền thống đặc sắc.

Tô Huê

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Gần 64% doanh nghiệp Nhật Bản đang hoạt động tại Việt Nam sẽ tiếp tục mở rộng kinh doanh
  • Vui hơn nhờ làm việc có ích
  • Tặng 900 phần quà tết cho trẻ em nghèo
  • Xứng đáng là “cây cao bóng cả”
  • Cảnh báo nguy cơ nhiễm Covid
  • Đề phòng trộm cắp cuối năm
  • Cứ 8 giờ có 1 trẻ bị xâm hại tình dục
  • Củng cố, nâng chất tiêu chí môi trường
推荐内容
  • TP.HCM huy động được hơn 1,6 tỷ hỗ trợ nạn nhân vụ cháy chung cư Carina Plaza
  • Muốn tham gia cho đủ 20 năm thì làm sao?
  • Khen thưởng 3 thiếu niên trả tiền cho người đánh rơi
  • Khai giảng lớp nghề làm tóc
  • BHXH Việt Nam và BIDV triển khai nộp tiền và gia hạn thẻ BHYT trực tuyến
  • Khẩn trương với công việc đầu năm