【kèo hiệp 2】Anh em sinh ba cùng đỗ một trường quân đội
Nhiều ngày nay,đỗmộttrườngquacircnđộkèo hiệp 2 căn nhà cũ của anh Nguyễn Doãn Dũng (47 tuổi, ở Khối 2 Thị trấn Thanh Chương, tỉnh Nghệ An) dường như chật hơn bởi có nhiều bạn bè, người thân đến chia vui cùng gia đình.
Ba con trai của anh Dũng cùng đỗ vào trường Sĩ quan Thông tin với số điểm khá cao trong kỳ thi THPT quốc gia 2017.
Bố sinh đôi, con sinh ba
Hơn 18 năm trước, vùng quê nghèo ở huyện miền núi Thanh Chương xôn xao chuyện chị Thái Thị Tân sinh ba. Nguyễn Doãn Mạnh, Nguyễn Doãn Trọng và Nguyễn Doãn Vinh cùng ra đời ngày 11-1-1999.
Họ ngạc nhiên bởi anh Dũng, bố của anh em sinh ba, cũng có người anh sinh đôi. Nhiều người đến chia vui cùng đôi vợ chồng nông dân. Họ bảo câu chuyện của anh Dũng chị Tân là hiếm hoi ở huyện.
Ba anh em Trọng (áo xanh), Vinh (giữa) và Mạnh cùng đỗ vào một trường quân đội. Ảnh: Hoàng Lam.
Chia sẻ với phóng viên, chị Tân kể khi mang thai tháng thứ sáu, chị siêu âm biết mình mang tam thai. Lúc đó, người phụ nữ vừa mừng vừa lo. Ngày 24 Tết Nguyên đán năm đó, anh Dũng đưa chị đến bệnh viện tỉnh để theo dõi, sinh nở.
“Người ta sinh một con đã vất vả, mình lần đầu tiên sinh ba và cũng là trường hợp hiếm hoi nên vợ chồng đều lo lắng”, mẹ của 3 nam sinh nhớ lại. Hơn 2 tuần sau, người phụ nữ này sinh ba con trai.
Thời điểm đó, gia đình anh Dũng thuộc diện nghèo. Trước khi "bộ ba" ra đời, chị Tân đã có một con gái sinh năm 1995. Nhớ lại lúc đó, chị kể vợ chồng làm đơn xin chính quyền hỗ trợ hoàn cảnh khó khăn.
“Sau khi nhận đơn, đại diện UBND trả lời chưa có quy định về chính sách cho phụ nữ sinh ba như mình”, chị Tân nói và cho biết thêm, lúc trở về nhà, vợ chồng động viên nhau sẽ cố gắng để nuôi 4 con trưởng thành.
Gần 20 năm nuôi các con ăn học, vợ chồng anh Dũng có lúc phải chạy ăn từng bữa. Đến nay, thu nhập của gia đình chủ yếu dựa vào việc anh chạy xe chở khách và chị Tân buôn bán.
Bươn chải kiếm sống nuôi 6 người trong gia đình, năm nay 41 tuổi, chị Tân mắc chứng bệnh về tuyến giáp khiến 2 mắt sưng phồng. Chị bảo hàng tháng, tiền thuốc điều trị bệnh lên đến hàng triệu đồng.
“Vợ chồng làm lụng vất vả nhưng vẫn không đủ trang trải nên để 4 con được học hành đầy đủ, gia đình đã phải vay mượn thêm”, chị chia sẻ.
Nhiều hàng xóm của gia đình cho biết từ nhỏ, Mạnh, Trọng và Vinh đều chăm ngoan và học giỏi. Ba anh em thay nhau làm việc nhà, làm ruộng trong khi bố mẹ bươn chải kiếm tiền.
Cùng vào trường quân đội
Kỳ thi THPT quốc gia 2017, Mạnh, Trọng và Vinh đều thi khối A và cùng đăng ký xét tuyển vào trường Sĩ quan Thông tin.
Vinh bảo 3 anh em mong muốn được học chung một trường để giúp đỡ nhau khi xa nhà. Ngoài ra, đăng ký vào trường quân đội sẽ giảm được chi phí ăn học và không lo lắng đầu ra.
Ngày xem điểm thi, 3 nam sinh vỡ òa khi biết họ cùng được số điểm khá cao. Mạnh có tổng điểm là 24,6 (Toán 8,6; Lý 8,25; Hóa 7,75), Trọng đạt 26,95 điểm (Toán 9,2; Lý 8,5; Hóa 9,25), trong khi điểm của Vinh là 27,45 (Toán 9,2; Lý 8,75; Hóa 9,5). Điểm chuẩn của trường Sĩ quan Thông tin là 24,5.
“Hôm trường công bố danh sách thí sinh trúng tuyển, em thấy cả 3 anh em đều có tên trong danh sách trúng tuyển khi chưa cần cộng điểm vùng. Trong đó, em xếp thứ 9, anh Trọng đứng thứ 13”, Vinh vui mừng chia sẻ.
Căn nhà nơi vợ chồng anh Dũng nuôi 3 con trai ăn học. Ảnh: Hoàng Lam.
Theo vợ chồng anh Dũng, trước khi làm hồ sơ dự thi, anh chị đã tâm sự với 3 con trai về việc chọn trường.
Anh bảo gia đình không có điều kiện về kinh tế, con gái lớn đang học trường Y năm thứ 5 nên 3 anh em cố gắng ôn luyện, chọn trường quân đội để đỡ một phần chi phí. Con chọn trường dân sự, dù có đỗ cũng không đủ khả năng kinh tế.
Quá trình ôn thi, do khó khăn, các nam sinh chủ yếu ôn luyện tập tại nhà, giúp đỡ nhau tự học. Để có thêm kiến thức khối A, 3 anh em đến một trung tâm luyện thi học thêm. Biết hoàn cảnh của 3 em, giáo viên ở trung tâm đã giảm một nửa học phí để "bộ ba" có điều kiện tham gia lớp.
“Chúng em đều hiểu tâm tư nguyện vọng của bố mẹ, hoàn cảnh khó khăn của gia đình nên hàng ngày, 3 anh em động viên nhau học tập. Các thầy cô cũng giúp đỡ rất nhiều”, Mạnh và Vinh kể.
Góc học tập nơi 3 anh em cùng ngồi học chung trên chiếc bàn gỗ giản dị. Ảnh: Hoàng Lam.
Trong căn nhà cũ, chị Tân và 3 con trai ngồi cạnh nhau đón tiếp hàng xóm, bạn bè đến chia vui. Chị bảo anh Dũng đang chạy xe chở khách, có khi tối muộn mới về nhà.
Người mẹ tâm sự sau khi các con đỗ đại học, vợ chồng chị cảm thấy mãn nguyện dù biết còn nhiều khó khăn. Thấy con trai vui vì đạt được ước nguyện, vợ chồng chị rất tự hào.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·‘Ông lớn’ Saudi Aramco báo lợi nhuận giảm 25% vì Covid
- ·Năm bộ phận trên ô tô cần được 'soi' kỹ trước mỗi chuyến đi dài dịp nghỉ lễ
- ·3 mẫu xe cỡ B nhưng giá bán cao hơn cả phân khúc cỡ C
- ·Chinh phục cung đường Hà Nội
- ·Đáp án môn Lịch sử mã đề 306 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Người đàn ông đi xe máy mải hóng chuyện va trúng cậu bé sang đường ẩu
- ·Mẹo sử dụng đồ trang sức của chị em để bảo vệ xe ô tô khỏi rỉ sắt
- ·Tai nạn dồn toa khi đổ đèo khiến 4 siêu xe triệu đô thiệt hại không nhỏ
- ·Yên Bái: Nổ lớn ở hàng bơm bóng bay nghệ thuật, khiến 1 người bị thương
- ·Tài xế xe Nissan tức giận chỉ mặt, đập gương siêu xe Ferrari vì quá ồn
- ·Thủ tướng: Tập trung thông quan nhanh các lô hàng phế liệu nhập khẩu đủ 'chuẩn'
- ·Top 3 mẫu ô tô nồi đồng cối đá được dân Việt truyền tai nhau
- ·Ngắm mô hình Lego Mercedes G
- ·Siêu xe Maserati Lavante bền cỡ nào khi cứu được đôi nam nữ sau tai nạn?
- ·Từ hôm nay, Hà Nội ra quân kiểm tra, xử lý vi phạm phòng chống dịch COVID
- ·Bán hai siêu xe Lamborghini vì ngồi chật, đại gia Sài Gòn đổi sang Ferrari 23 tỷ
- ·Những dấu hiệu cho thấy bugi của xe ô tô cần được thay thế ngay
- ·Thanh niên đi xe máy không đội mũ bảo hiểm, lấn làn, đánh người gây bức xúc
- ·Tạm đình chỉ công tác Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Trương Minh Tuấn
- ·Nút mở cửa oái oăm trên chiếc bán tải khiến người đàn ông gãy cả ngón tay