【kết quả croatia hôm nay】Sản xuất hồi phục trước hàng loạt khó khăn về nguồn cung, chi phí
Lĩnh vực sản xuất của Việt Nam tiếp tục hồi phục nhưng vẫn lo ngại về biến thể Omicron | |
Xử lý các quy định gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh,ảnxuấthồiphụctrướchàngloạtkhókhănvềnguồncungchiphíkết quả croatia hôm nay lưu thông hàng hóa |
Giá cả đầu vào tiếp tục tăng mạnh trong tháng 2. Ảnh minh họa |
Ngày 1/3, IHS Markit công bố chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam đạt 54,3 điểm trong tháng 2, so với 53,7 của tháng 1, cho thấy tăng trưởng đã duy trì tháng thứ 4 liên tiếp. Các điều kiện kinh doanh đã cải thiện trong suốt 5 tháng qua sau khi bị gián đoạn do làn sóng Delta của đại dịch Covid-19 trong năm 2021.
Động lực tăng trưởng tổng thể đã cải thiện nhờ nhu cầu khách hàng đã mạnh lên. Số lượng đơn đặt hàng mới tăng mạnh với tốc độ tăng nhanh hơn, thành mức cao của 10 tháng. Nhu cầu quốc tế cũng cải thiện trong tháng 2 khiến hoạt động xuất khẩu tiếp tục tăng đáng kể.
Số lượng đơn đặt hàng mới tăng và điều kiện kinh doanh ổn định đã góp phần làm sản lượng sản xuất tăng tháng thứ 5 liên tiếp. Giống như số lượng đơn đặt hàng mới, tốc độ tăng sản lượng cũng là mức đáng kể nhất kể từ tháng 4/2021.
Hy vọng số lượng đơn đặt hàng mới tăng khi đại dịch Covid-19 được kiểm soát đã hỗ trợ cho mức độ lạc quan của giới kinh doanh về triển vọng sản lượng trong năm tới, với hơn một nửa số người trả lời khảo sát dự kiến sản lượng tăng trong năm tới.
Tuy nhiên, những khó khăn về nguồn cung tiếp tục cản trở tăng trưởng sản lượng. Mặc dù trong tháng 2 các nhà sản xuất tiếp tục tăng việc làm, song tốc độ tăng việc làm vẫn là khiêm tốn khi các báo cáo vẫn cho biết công nhân còn chưa từ quê nhà trở lại làm việc do đại dịch.
Thời gian giao hàng của nhà cung cấp tiếp tục kéo dài đáng kể, mặc dù tình trạng gián đoạn vẫn ít nghiêm trọng hơn so với giai đoạn bùng nổ của làn sóng Delta của đại dịch. Ở những nơi thời gian giao hàng bị kéo dài, những người trả lời khảo sát cho rằng nguyên nhân là do khan hiếm nguyên vật liệu và thiếu nhân viên, cộng với những khó khăn của khâu vận chuyển quốc tế.
Những hạn chế này, cùng với mức tăng đáng kể của số lượng đơn đặt hàng mới, đã khiến lượng công việc tồn đọng tăng trong tháng 2 sau khi nhìn chung không thay đổi trong tháng 1.
Các nhà sản xuất cho biết giá cả đầu vào tiếp tục tăng mạnh trong tháng, phản ánh chi phí nguyên vật liệu tăng khi các nhà cung cấp tăng giá. Nguyên nhân giá dầu tăng cũng được nhắc đến.
Việc chuyển gánh nặng chi phí tăng sang cho khách hàng đã khiến giá bán hàng tiếp tục tăng, và đây là lần tăng thứ 18 trong 18 tháng. Tốc độ tăng đã nhanh hơn so với tháng 1.
Hoạt động mua hàng hóa đầu vào đã tăng mạnh trong tháng 2 khi các công ty cố gắng nhập hàng để hỗ trợ tăng sản lượng. Do đó, tồn kho hàng mua đã tăng nhanh nhất trong mười tháng, và trở thành mức tăng lớn nhất từng được ghi nhận.
Tồn kho thành phẩm cũng tăng vào giữa quý 1, mặc dù mức tăng chỉ là nhẹ. Người trả lời khảo sát cho biết mức tăng này đã phản ánh không chỉ số lượng đơn đặt hàng mới tăng mà cả những khó khăn trong việc chuyển hàng thành phẩm cho khách hàng giữa những khó khăn của khâu vận tải.
Bình luận về kết quả khảo sát mới đây, Andrew Harker, Giám đốc Kinh tế tại IHS Markit nói, lĩnh vực sản xuất Việt Nam tiếp tục thể hiện khả năng chống chịu tốt với đại dịch Covid-19 trong tháng 2, khi cả nhu cầu và sản lượng đều có động lực tăng. Tuy nhiên, mọi chuyện không phải đều tốt đẹp khi hạn chế về nguồn cung đã kìm hãm tăng sản lượng.
Cũng theo Giám đốc Kinh tế tại IHS Markit, các công ty vẫn gặp khó khăn trong việc thuyết phục số lượng công nhân đủ lớn trở lại nhà máy để giải quyết lượng công việc tồn đọng, trong khi nguyên vật liệu vẫn khan hiếm. Do đó, các nhà sản xuất hy vọng những hạn chế này sẽ nhẹ bớt trong những tháng tới và từ đó sản lượng sẽ được giải phóng khỏi sự kìm hãm.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·84 dự án được cấp mới giấy chứng nhận đầu tư ra nước ngoài
- ·Đà Nẵng điều động, bổ nhiệm 4 cán bộ chủ chốt
- ·Vinh quang Việt Nam: Tôn vinh những người khát khao cống hiến
- ·Thành lập Hội đồng thẩm định Đề án thành lập thành phố Huế trực thuộc trung ương
- ·Trên âu tàu lớn nhất miền Nam
- ·Bắt 2 đối tượng cướp giật tài sản
- ·Trung tướng Tô Ân Xô: Đang giải quyết hơn 2.500 hợp đồng vụ SCB
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm làm việc với Ban Cán sự Đảng Bộ Ngoại giao
- ·Từ năm 2025, áp dụng 7 điểm mới trong tiêu chuẩn khám sức khỏe người lái xe
- ·Báo tin giả, bị phạt thật
- ·Châu Âu đạt được thỏa thuận về văn bản giảm thiểu lượng rác thải bao bì
- ·Bộ trưởng Công an: Cấp thẻ căn cước cho người dưới 14 tuổi theo nhu cầu
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính hội kiến Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol
- ·Hơn 4.000 thí sinh bỏ thi môn Toán
- ·Hành trình trải nghiệm đầy ý nghĩa với chuỗi sự kiện ‘Gieo mầm thiện tâm’ ngay trong ngày đầu tiên
- ·Triệt xóa hai tụ điểm đánh bài ăn thua bằng tiền
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì họp về quy hoạch nhân sự Trung ương Đại hội XIV
- ·Đề xuất cắt điện, nước để dân di dời khỏi chung cư có nguy cơ sập
- ·Phát triển kinh tế nhờ trồng rau sạch
- ·Argentina kêu gọi Mercosur "tìm cơ hội" ký FTA với Việt Nam và Indonesia