【kết quả trận đan mạch】Châu Âu loay hoay với bài toán khó
Châu Âu và mục tiêu chuyển đổi năng lượng Châu Âu đối mặt với bóng ma khủng hoảng di cư mới Tác động của làn sóng di cư mới tới các nền kinh tế phát triển EU chật vật với cuộc khủng hoảng di cư |
Người di cư bất chấp nguy hiểm vượt Địa Trung Hải để đến châu Âu |
Di cư luôn là vấn đề nan giải của EU khi hàng triệu người từ nhiều quốc gia, chủ yếu tại Trung Đông, châu Phi và châu Á. Theo số liệu của Cơ quan bảo vệ biên giới châu Âu (Frontex), từ đầu năm đến nay, số người nhập cư bất hợp pháp đến EU là hơn 250.000 người.
Dù Hiệp định về di cư và tị nạn mới được đánh giá hoàn hảo về mặt lý thuyết, song thực tế, các nước EU khó tìm được tiếng nói chung về chia sẻ gánh nặng (cơ chế đoàn kết), hay việc mở hành lang cho người nhập cư hợp pháp. Đó là lý do Ba Lan và Hungary vẫn phản đối và bỏ phiếu chống, trong khi Cộng hòa Séc, Slovakia và Áo bỏ phiếu trắng đối với hiệp định. Tại hội nghị thượng đỉnh không chính thức EU ngày 6/10 vừa qua, nội dung về hiệp định đã không được đưa vào tuyên bố chung do còn nhiều chia rẽ giữa các nước thành viên. Ba Lan và Hungary chỉ trích rằng các quyết định về di cư giữa các nước EU được đưa ra bởi quy tắc đa số đủ điều kiện chứ không phải nguyên tắc đồng thuận. Thủ tướng Hungary Viktor Orban mô tả việc bắt buộc các quốc gia thành viên EU phải tiếp nhận một phần người di cư hoặc phải trả tiền là “hành động cưỡng bức hợp pháp". Điều đó cho thấy EU sẽ rất khó để thông qua và triển khai thỏa thuận một cách hiệu quả. Việc hồi hương nhanh hơn những người xin tị nạn bị từ chối và thậm chí là một chiến dịch hải quân mới của EU ở Địa Trung Hải, dường như đều không khả thi vào lúc này, dựa trên thực tế của 20 năm qua.
Giới phân tích lý giải nguyên nhân khiến EU vẫn chưa thể tìm ra lời giải lâu dài và hiệu quả cho bài toán di cư đó là nhập cư bất hợp pháp ở châu Âu hiện là một vấn đề rất nhạy cảm, trong khi vị trí địa lý của các quốc gia thành viên khác nhau khiến gánh nặng di cư đối với từng nước không giống nhau.
Trên thực tế, vấn đề di cư đã là ưu tiên hàng đầu của tất cả các chính sách an ninh châu Âu trong hơn một thập niên qua, nhưng không thể được áp dụng do tầm nhìn khác nhau của các quốc gia trong việc kiểm soát tình trạng này. Tuy nhiên, thực tế, EU thiếu đối tác đối thoại và không thống nhất được về việc tái định cư người di cư.
Trong khi đó, hầu hết những người di cư từ Trung Đông-Bắc Phi không có lựa chọn nào khác ngoài việc liều mình băng qua Địa Trung Hải để đến được châu Âu. Trong bổi cảnh các quốc gia thành viên EU chưa thể giúp những người di cư rời bỏ nhà cửa để ở lại quê hương mình, rõ ràng một Hiệp định về di cư và tị nạn mới chắc chắn là chưa đủ để giải quyết bài toán này.
(责任编辑:La liga)
- ·Ngân hàng KBank giành giải thưởng Thẻ Tín dụng mới tốt nhất 2024
- ·Việt Nam, Cambodia tighten bilateral relations
- ·NA Chairman commends Air Defence
- ·President meets with Vietnamese representative agencies, visits rural model in Beijing
- ·Syngenta Việt Nam tặng 2 điểm trường và 4 mái ấm trị giá hơn 1 tỷ đồng
- ·Việt Nam strives for 20% female participation rate in peacekeeping forces by 2025
- ·Việt Nam, Singapore hold 14th defence policy dialogue
- ·Việt Nam, Singapore hold 14th defence policy dialogue
- ·Tập trung cải cách hành chính, chống gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp
- ·Sóc Trăng urged to become main gateway of Mekong Delta region
- ·Bàn tay chai sạn của cha mẹ và ước mơ nghệ thuật của con
- ·President Võ Văn Thưởng receives Cambodian Prime Minister in Bejing
- ·Indian sailing training ship visits HCM City
- ·Naval forces of Việt Nam, Singapore enhance solidarity via friendship exchange
- ·Chứng khoán ngày 6/1: BID và VCB nâng đỡ, VN
- ·Statue of Indian literary celebrity Tagore inaugurated in Bắc Ninh Province
- ·Report on mutual legal assistance activities in 2023 sent to National Assembly
- ·Việt Nam treasures ties with China: Deputy FM
- ·Chuyên gia nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương
- ·National GDP to increase in Q3 but challenges remain in meeting socio