【thứ hạng của giải vô địch na uy】Nga sẽ chế tạo máy bay ném bom chiến lược mới trong năm 2014
Ông Vasily Kashin - chuyên gia Trung tâm Phân tích Chiến lược và Công nghệ - cho biết chi tiết về dự án này và so sánh nó với sự phát triển tương tự của Trung Quốc và Mỹ. Tổ hợp hàng không tầm xa mới đầy hứa hẹn (PAK DA) sẽ thay thế các máy bay Tu-95 MS và Tu-160 đang tồn tại ở Nga. Chịu trách nhiệm về việc chế tạo máy bay ném bom chiến lược mới sẽ là Cục Thiết kế Tupolev. Trước năm 2014,ẽchếtạomáybaynémbomchiếnlượcmớitrongnăthứ hạng của giải vô địch na uy Cục này sẽ giới thiệu Bộ Quốc phòng kế hoạch làm việc về chế tạo máy bay ném bom và tính toán chi phí của công trình này.
Theo các phương tiện truyền thông, dự kiến vào năm 2020 Nga sẽ bắt đầu sản xuất hàng loạt loại máy bay này. Tuy nhiên, theo nguồn tin khác, đến năm 2020 mới chỉ có thể thực hiện chuyến bay đầu tiên. Liên quan đến động cơ cho PAK DA, được biết chúng đã được sản xuất từ năm 2011. Có thể máy bay sẽ sử dụng phiên bản cải tiến loại động cơ hiện có, chẳng hạn như 117C hoặc NC-32. Công việc cũng đang được tiến hành đối với các hệ thống vũ khí. Người ta cho rằng vũ khí chính của máy bay mới sẽ là tên lửa hành trình X-101 với tầm xa 5.500 km, ngoài ra sẽ có thể sử dụng tên lửa tầm ngắn và bom đáp ứng.
Tại thời điểm này, theo dự án đã duyệt, máy bay ném bom tương lai sẽ được xây dựng theo sơ đồ “cánh bay” như máy bay ném bom B-2 Spirit của Mỹ. Hiện đây là máy bay ném bom chiến lược cấu hình thấp duy nhất trong giai đoạn sản xuất hàng loạt. Trong giai đoạn những năm 1990, chi phí một máy bay ném bom với đầy đủ phụ kiện và phụ tùng thay thế là hơn 900 triệu USD. Tổng chi phí cho việc phát triển và sản xuất máy bay lên tới khoảng 45 tỷ USD. Có khả năng là máy bay ném bom của Nga cũng sẽ có tốc độ cận âm tối đa như B-2 của Mỹ. Sự chú ý cơ bản sẽ được tập trung vào tầm xa và khả năng ít bị radar phát hiện. Về mặt này, nó khác với các dự án máy bay ném bom chiến lược của Trung Quốc trong tương lai, mà xét theo các bức ảnh của mô hình, sẽ là máy bay siêu âm. Đồng thời, các nhà phân tích nói rằng chi phí tài chính của dự án Trung Quốc sẽ rất lớn, đặc biệt là so với Mỹ và Nga, Trung Quốc không hề có bất kỳ kinh nghiệm nào trong lĩnh vực này. Trên thực tế, nếu Trung Quốc muốn đưa chương trình đến giai đoạn sản xuất hàng loạt, họ sẽ phải tiêu tốn nhiều tài chính hơn cả hai chương trình phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm, hoặc toàn bộ chương trình vũ trụ có người lái.
Hải Phong
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Trao tiền cho bà cháu nghèo không một xu dính túi
- ·Con trai bị bắt vì rửa tiền, Tổng thống Colombia 'chúc may mắn'
- ·Bộ Y tế cảnh báo ngộ độc rượu trong dịp Tết Nguyên đán
- ·Nắng nóng
- ·Hồi âm đơn thư bạn đọc tháng 12/ 2012
- ·Bộ Y tế cảnh báo việc lạm dụng khám chữa bệnh bằng thiết bị xã hội hóa
- ·Gửi tiết kiệm tại BAC A BANK, khách hàng được bảo an toàn diện, nhận thêm siêu ưu đãi phí
- ·Hết lòng vì bệnh nhi ung thư
- ·Tình yêu như trò cút bắt, kẻ đuổi người chạy...
- ·Lạng Sơn: Tạm giữ để xác minh hơn 3.330 sản phẩm hàng hóa do nước ngoài sản xuất
- ·DN phải báo cáo thưởng Tết trước 20/12
- ·Không mua vé số, người phụ nữ Australia vẫn trúng hàng triệu AUD
- ·Mỹ lên tiếng về hội nghị Ukraine, Ba Lan yêu cầu Kiev tôn trọng lợi ích quốc gia
- ·Ông Putin nói Hải quân Nga sắp nhận 30 tàu chiến mới
- ·Gia cảnh éo le của người vợ già chăm chồng bệnh tật
- ·Tăng cường cam kết chăm sóc điều trị bệnh nhân HIV/AIDS
- ·Giá gas hôm nay ngày 7/5/2024: Giao dịch ở 2,20 USD đầu phiên giao dịch
- ·Bệnh viện Trung ương Huế tham gia hiến máu đầu Xuân Đinh Dậu
- ·Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 12/2012 (Lần 2)
- ·Mỹ phong tỏa tòa nhà Thượng viện vì 'báo động giả'