【kết quả bóng đá ả rập xê út】Năm 2023, kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ, nhưng vẫn tiềm ẩn rủi ro
Xuất khẩu luôn được xem là một trong những động lực tăng trưởng kinh tếcủa Việt Nam. Ảnh: Đức Thanh |
Kinh tế toàn cầu: Suy thoái hay phục hồi?ămkinhtếViệtNamtăngtrưởngmạnhmẽnhưngvẫntiềmẩnrủkết quả bóng đá ả rập xê út
Nền kinh tế thế giới sẽ tràn đầy bất ổn trong năm 2023, với các yếu tố như lạm phát cao ảnh hưởng đến thu nhập thực tế của người tiêu dùng, làm giảm doanh số bán lẻ ở nhiều quốc gia; lãi suất tăng sẽ làm giảm thanh khoản của thị trường bất động sản, các nhà phát triển bất động sản sẽ trì hoãn xây dựng các dự ánmới. Thêm vào đó, việc Trung Quốc khó thoát khỏi đại dịch sẽ làm giảm tốc độ tăng trưởng trong ngắn hạn và căng thẳng địa chính trị sẽ gây ra nhiều biến động hơn trong thị trường năng lượng, thực phẩm và tài chính.
Rất may, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) dự đoán rằng, kinh tế thế giới sẽ giảm được suy thoái vào năm 2023, nhưng chỉ với tốc độ vừa phải. OECD dự báo, tăng trưởng GDP toàn cầu sẽ đạt 2,2% năm 2023, trong khi IMF dự báo con số này là 2,7%.
Hoạt động tại các nền kinh tế tiên tiến sẽ đình trệ, khi các ngân hàngtrung ương tìm cách ghìm tốc độ tăng cao của lạm phát bằng cách thắt chặt hơn nữa chính sách tiền tệ. Lạm phát của Hoa Kỳ đã giảm trong những tháng gần đây, từ mức cao nhất là 9% trong tháng 6/2022, xuống còn 7,1% trong tháng 11/2022. Đây là một mức độ giảm đáng khích lệ so với áp lực giá cả hiện nay, nhưng vẫn vượt quá so với mục tiêu chính thức là 2%.
Với 7 lần tăng lãi suất trong năm 2022, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã tăng lãi suất lên 4,25-4,5%, mức cao nhất trong 7 năm gần đây. Sẽ còn cần nhiều đợt tăng giá thêm nữa để kiểm soát lạm phát, do đó, theo khảo sát mới nhất của các nhà dự báo chuyên nghiệp, GDP của Hoa Kỳ dự kiến sẽ chỉ tăng 0,7% vào năm 2023.
Trong khi đó, châu Âu đang phải thực hiện các biện pháp thắt chặt chính sách tiền tệ. Tuy nhiên, lạm phát khu vực đồng euro vẫn không ngừng ở mức trên 10% trong tháng 11/2022 - vượt quá xa mục tiêu chính thức là 2%. Ngân hàng Trung ương châu Âu đã thận trọng với cuộc chiến chống lạm phát, do đó tỷ lệ tái cấp vốn chỉ dừng ở mức 2,5%. Mức này không đủ cao để đẩy lùi áp lực giá cả. Thắt chặt tiền tệ, lạm phát cao, giá năng lượng đắt đỏ và tình trạng không chắc chắn đang diễn ra, tất cả sẽ đè nặng lên tăng trưởng của châu Âu năm 2023.
Trong khi đó, chiến tranh ở Ukraine cũng đang che mờ triển vọng phát triển của châu Âu, với những mối đe dọa tái diễn về sự gián đoạn, quan hệ rạn nứt với Nga và cuộc khủng hoảng người tị nạn mới tiềm ẩn. OECD dự đoán, kinh tế châu Âu sẽ chỉ tăng ở mức khoảng 0,5% năm 2023.
Châu Á mới nổi là động lực tăng trưởng chính
Châu Á mới nổi sẽ là động lực tăng trưởng toàn cầu vào năm 2023. Các quốc gia này sẽ tiếp tục chống lại những cơn gió ngược toàn cầu và sẽ chỉ phải chịu mức lạm phát tăng vừa phải và trong ngắn hạn. Theo dự báo mới nhất của OECD, 2/3 tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ đến từ các nước châu Á mới nổi. Đặc biệt, tăng trưởng mạnh sẽ diễn ra ở Ấn Độ (6%), Philippines (5%), Indonesia (4,9%), Malaysia (4,4%) và Thái Lan (3,7%).
Dự đoán về tăng trưởng của kinh tế Trung Quốc vẫn còn nhiều tranh luận. IMF và OECD đã điều chỉnh giảm dự báo tăng trưởng của Trung Quốc xuống còn 4,6% vào năm 2023. Con số này thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng mà đất nước này đạt được trong thập kỷ qua. Hơn thế nữa, Ngân hàng Thế giới (WB) gần đây đã giảm dự báo còn 4,3%.
Sau 3 năm không khoan nhượng với Covid-19, các đợt đóng cửa tái diễn khiến hoạt động sản xuất công nghiệp bị xáo trộn, quốc gia này đang dỡ bỏ mọi hạn chế và mở cửa trở lại với tốc độ nhanh chóng.
Kinh nghiệm mở cửa trở lại ở các quốc gia khác cho thấy, trong môi trường tiêm chủng không đầy đủ, các ca nhiễm sẽ tăng mạnh, kéo theo nhu cầu nhập viện khẩn cấp cao. Điều này sẽ dẫn đến việc người dân sẽ tự nguyện giảm các tương tác xã hội cho đến khi tình hình trở lại bình thường. Do đó, số công nhân sẽ suy giảm đáng kể, người tiêu dùng sẽ tránh xa các trung tâm mua sắm và các trung tâm giải trí cũng hoạt động ít hơn. Khi đạt được miễn dịch cộng đồng, nỗi sợ lây nhiễm sẽ giảm dần và hoạt động kinh tế sẽ tiếp tục. Sự phục hồi dự kiến sẽ diễn ra vào quý II/2023. Tuy nhiên, vẫn rất khó để dự đoán đại dịch sẽ phát triển như thế nào.
Việt Nam: Thêm một năm tăng trưởng mạnh mẽ
Giống như những nơi khác thuộc nhóm nước châu Á mới nổi, tăng trưởng mạnh mẽ được dự đoán sẽ tiếp tục diễn ra ở Việt Nam. IMF dự báo kinh tế Việt Nam năm 2023 sẽ tăng trưởng 6,1%, WB đưa ra mức tăng trưởng 6,4% và ADB dự báo tăng 6,7%. Mức tăng trưởng như vậy sẽ đưa Việt Nam trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới. Triển vọng tăng trưởng lạc quan phần lớn nhờ vào việc Covid-19 được kiểm soát hiệu quả bằng các quyết định tiêm chủng sớm cho người dân và dỡ bỏ mọi hạn chế, nên các hoạt động của xã hội sớm quay trở lại bình thường.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tuổi trẻ Bình Phước trao các công trình nụ cười cho em
- ·Hàng loạt mã độc đang núp bóng ChatGPT với thủ đoạn tinh vi
- ·Hiểu đúng về bánh ăn kiêng để tránh mắc bẫy mua phải bánh dởm
- ·“Ma trận” hàng giả, hàng nhái gây ra nhiều hệ lụy và suy yếu nền kinh tế
- ·Đồng đôla Australia giảm xuống mức thấp nhất trong 5 năm so với USD
- ·Nhập viện vì sử dụng nước lau kính có hóa chất cực độc
- ·Đồng Tháp: Thu giữ 1.600 sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật không có trong danh mục được phép dùng
- ·Những lưu ý về quy định cấp chứng nhận chất lượng và an toàn thực phẩm khi xuất khẩu sang Ấn Độ
- ·Ngày 3/1: Giá thép Trung Quốc dứt đà tăng, nhập khẩu quặng sắt dự báo cao kỷ lục
- ·Ứng dụng BAEMIN ra mắt thương hiệu mỹ phẩm riêng Lazy Bee
- ·Ngày 3/1: Giá bạc đồng loạt tăng cả thị trường thế giới và trong nước
- ·Cảnh báo: Sách lậu len lỏi lên sàn thương mại điện tử
- ·Trái cây dập nát có thể chứa chất gây ung thư, tuyệt đối không nên dùng
- ·Những lưu ý về quy định cấp chứng nhận chất lượng và an toàn thực phẩm khi xuất khẩu sang Ấn Độ
- ·Vụ chồng bị khởi tố vì ném hỏng điện thoại của vợ: Điện thoại là tài sản chung hay riêng?
- ·Cảnh báo người dùng Gmail
- ·Phương pháp mới sản xuất ni lông kết hợp điện và chất thải gỗ thân thiện hơn với môi trường
- ·Những thiệt hại đối với người lao động khi rút bảo hiểm xã hội một lần
- ·Tước danh hiệu Công an nhân dân với thượng úy Lê Hữu Tùng
- ·Những lưu ý quan trọng để hạn chế bị nhiễm ký sinh trùng khi ăn rau sống
- Ông Putin tuyên bố tiếp tục thử nghiệm tên lửa mới
- Các điểm nóng xung đột sẽ ra sao sau khi ông Trump đắc cử?
- Ông Trump đề cử 'bà trùm' đấu vật Linda McMahon làm Bộ trưởng Giáo dục Mỹ
- Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn hội đàm với Chủ tịch Quốc hội Armenia
- Thái Nguyên: Khó thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp
- Bị bão lũ lịch sử tàn phá, đào, quất cảnh Hà Nội có kịp đón Tết Nguyên đán?
- Tuyết rơi kỷ lục phủ kín thủ đô Hàn Quốc
- Lầu Năm Góc lo ngại về tên lửa siêu thanh mới của Nga
- Nga sản xuất hàng loạt hầm trú bom di động
- Israel đáp trả lệnh bắt giữ Thủ tướng Netanyahu của ICC