【bảng xếp hạng hạng nhất bóng đá anh】Chiều 14/6, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi)
Hiểu đúng về bạo lực gia đình Bạo lực gia đình với phụ nữ gây thiệt hại 1,ềuQuốchộithảoluậnvềdựánLuậtPhòngchốngbạolựcgiađìnhsửađổbảng xếp hạng hạng nhất bóng đá anh8% GDP |
Tại phiên họp, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phát biểu giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu.
Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) được ban hành nhằm hoàn thiện thể chế về công tác phòng, chống bạo lực gia đình theo hướng tăng cường các biện pháp bảo vệ các quyền con người theo Hiến pháp năm 2013; nâng cao hiệu lực, hiệu quả của các thiết chế nhà nước, xã hội cũng như vai trò của gia đình về lĩnh vực này, góp phần gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dân tộc, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong tình hình mới.
Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV |
Dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) trình xin ý kiến Quốc hội tại kỳ họp này gồm 6 chương, 62 Điều, trong đó, sửa đổi, bổ sung nội dung 42 Điều trong Luật hiện hành; xây dựng mới hoàn toàn 17 Điều; bỏ 3 Điều, so với Luật hiện hành tăng 16 Điều.
Nội dung Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) tập trung vào 03 nội dung chính trong các chính sách đã được Chính phủ thông qua tại Nghị quyết số 178/NQ-CP ngày 12/12/2020, bao gồm: Các biện pháp phòng ngừa bạo lực gia đình, tăng cường bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; Cơ chế phối hợp và các điều kiện bảo đảm để thực hiện công tác phòng, chống bạo lực gia đình; Khuyến khích xã hội hóa công tác phòng, chống bạo lực gia đình.
Theo số liệu thống kê của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, giai đoạn 2009 - 2021, tổng số vụ bạo lực gia đình đã phát hiện trên cả nước là 324.641 vụ. Điều tra quốc gia bạo lực với phụ nữ được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Tổng cục Thống kê, Quỹ Dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam thực hiện năm 2019 cho thấy, có 31,6% phụ nữ phải chịu ít nhất một hình thức bạo lực trong 12 tháng (kể từ lúc điều tra)...
Kết quả điều tra cũng cho thấy năm 2019, bạo lực gia đình với phụ nữ gây thiệt hại 1,8% GDP (tăng 0,2% so với năm 2012)... Điều này cho thấy, bạo lực gia đình vẫn còn là một vấn đề nhức nhối, nan giải. Nhiều vụ việc xuất hiện những hành vi bạo lực gia đình có mức độ gây hại nghiêm trọng, diễn biến phức tạp, tinh vi, khó lường và khó xử lý bằng các quy định pháp luật hiện hành.
Một trong những nguyên nhân cơ bản của tình trạng nêu trên là do các quy định, chính sách trong Luật Phòng, chống bạo lực gia đình hiện hành còn tồn tại nhiều bất cập, không phù hợp với thực tiễn phát triển của xã hội Việt Nam giai đoạn hiện nay.
(责任编辑:World Cup)
- ·Hàng Không VN tỏ quan điểm vụ 'nhân viên trả thù nhầm'
- ·Cục Thuế tỉnh Khánh Hòa siết chặt quản lý thuế đối với hộ kinh doanh
- ·JCCI ấn tượng hai cải cách của Hải quan Việt Nam
- ·Ngành công nghiệp nào được Quảng Trị ưu tiên phát triển trong năm 2025?
- ·Seaholdings ký kết hợp tác với hệ thống Trường Mầm non Đa trí thông minh TOMATO
- ·Sắp diễn ra hai triển lãm quốc tế trong lĩnh vực xây dựng, công nghiệp mỏ và năng lượng điện
- ·Giá vàng hôm nay 9/5: Giảm nhẹ, khó trở lại mức đỉnh
- ·Đồng Nai: Công khai thông tin 92 doanh nghiệp nợ thuế chây ỳ
- ·Long An xử lý nghiêm các trường hợp xung điện kích điện hủy diệt nguồn lợi thủy sản
- ·Giá xăng hôm nay 11/5: Tiếp tục giảm mạnh từ 15h
- ·Ấm tình đoàn kết toàn dân
- ·NHNN: Việc dỡ bỏ công cụ hạn mức tín dụng cần có lộ trình
- ·Đánh giá thực tế sản xuất sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu khu vực miền Trung
- ·Vietjet báo lãi 168 tỷ trong quý I/2023
- ·Long An: Sẵn sàng cho thuê gần 700ha đất sạch trong các khu công nghiệp
- ·Thúc đẩy giao thương liên vận qua đường sắt trên địa bàn Lào Cai
- ·Bản tin Podcast tổng hợp tuần 1 tháng 9/2022 (Từ ngày 29/8 đến 4/9)
- ·Khai mạc Triển lãm kết nối, xúc tiến đầu tư, giao thương ngành công nghiệp bán dẫn Hà Nội 2024
- ·'Là bác sĩ, tôi cũng rờn rợn người khi nhận kết quả xét nghiệm!'
- ·Hải quan Nghệ An phối hợp bắt giữ động vật nhập lậu