【thanh hoá vs viettel】Mỗi người Việt dùng 23 lít nước giải khát mỗi năm
Đây là con số được công bố tại hội thảo “Ngành Đồ uống Việt Nam phục hồi và phát triển trong thời kỳ mới” ngày 6/5/2022 do Hiệp hội Bia – Rượu – Nước Giải Khát Việt Nam tổ chức.
Tính riêng nước giải khát,ỗingườiViệtdùnglítnướcgiảikhátmỗinăthanh hoá vs viettel ước tính đến cuối năm 2020, Việt Nam có khoảng 1,800 cơ sở sản xuất nước giải khát cung cấp việc làm trực tiếp cho hơn 300,000 lao động và gián tiếp cho hàng triệu lao động. Kể từ năm 2015 trở lại đây, ngành đồ uống chiếm tỷ trọng 4,5% trong nhóm ngành sản xuất kinh doanh dịch vụ, đóng góp vào ngân sách nhà nước gần 50 ngàn tỷ đồng. Trong giai đoạn từ năm 2017 đến 2019, mức tăng trưởng hàng năm của ngành nước giải khát tăng đều ở mức 6-7%.
Tuy nhiên, kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát vào đầu năm 2020, sự phát triển của ngành công nghiệp này đã và đang đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức.
Số liệu từ Tổng cục Thống kê về kết quả sản xuất, kinh doanh và lao động của ngành này năm 2020 có sự sụt giảm đáng kể so với năm 2019. Cụ thể là, doanh thu toàn ngành nước giải khát năm 2020 giảm mạnh tới 17% so với năm 2019; trong đó, doanh thu của khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước giảm 19% so với năm 2019. Về lợi nhuận, trong năm 2020 lợi nhuận trung bình của ngành nước giải khát giảm 94,96% so với năm 2019. Tác động của dịch COVID-19 cũng ảnh hưởng không nhỏ tới việc làm của người lao động trong ngành sản xuất và kinh doanh nước giải khát khi số lượng lao động giảm 4%, trong đó, khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước đã phải cắt giảm 7% số lượng lao động. Cũng trong năm 2020, mức giảm về thu nhập trung bình của lao động trong ngành nước giải khát là 7% so với năm 2019.
Theo số liệu gần đây nhất, doanh thu thuần năm 2021 của ngành nước giải khát giảm 4,8% so với năm 2020 trong khi lợi nhuận thuần của ngành này năm 2021 giảm tới 31,4% so với năm 2020. Mặc dù năm 2022 có khả năng mang lại sự phục hồi cho ngành nước giải khát với việc mở cửa trở lại ngành du lịch và ăn uống, tuy nhiên lợi nhuận gộp của ngành chắc chắn sẽ giảm do giá của các nguyên vật liệu đầu vào đều đang ở mức cao lịch sử, trong đó có xăng dầu, đường, nhôm và nhựa...
Các chính sách hỗ trợ của Chính phủ đã có những tác động tích cực nhất định, phần nào cải thiện tình trạng khó khăn của người dân và doanh nghiệp. Tuy nhiên, các gói hỗ trợ doanh nghiệp, người lao động lần thứ nhất tuy kịp thời, nhưng chưa có tác động rõ nét đến doanh nghiệp, mức độ hấp thụ của doanh nghiệp rất thấp. Một số chính sách giãn thuế, bảo hiểm xã hội, tiền thuê đất,… đối với doanh nghiệp tuy đã giúp doanh nghiệp bớt nỗi lo về thanh khoản, dòng tiền nhưng thời gian áp dụng ngắn, số lượng không lớn nên chưa thể giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn.
Theo bà Chu Thị Vân Anh, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Bia – Rượu – Nước Giải Khát, việc duy trì sự ổn định về các chính sách thuế đối với những ngành kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch là vô cùng quan trọng trong thời hạn ít nhất là 5 năm tới, không mở rộng đánh thuế mới theo hướng bất lợi hơn cho doanh nghiệp nước giải khát đã và đang bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch bệnh.
Cũng cần lưu ý rằng, với độ co giãn của cầu theo giá, việc tăng hay áp thêm thuế dẫn tới tăng giá hàng hóa sẽ ảnh hưởng tới sức mua và tiêu dùng nội địa và từ đó sẽ tác động tiêu cực đến sản xuất, doanh thu từ hoạt động kinh doanh, mức đóng góp thuế và cơ hội việc làm của người lao động. Vì vậy, việc tăng thuế hoặc bổ sung thêm các đối tượng chịu thuế TTĐB sẽ đẩy giá một số mặt hàng và dịch vụ lên cao, tăng khả năng lạm phát, trong khi có thể không giúp tăng thu ngân sách.
Ví dụ, theo một nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương năm 2018, nếu áp thuế tiêu thụ đặc biệt 10% đối với đồ uống có đường, doanh thu của ngành đồ uống sẽ giảm 3.928 tỷ đồng, đồng thời gây ảnh hưởng đến nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực chuỗi cung ứng cũng như toàn bộ nền kinh tế. Cụ thể, giá trị nền kinh tế được dự báo sẽ giảm 0,14%; GDP giảm 0,12%; thu nhập từ sản xuất giảm 0,16%; cơ hội việc làm giảm 0,11%; và thuế gián thu từ ngành sản xuất có thể giảm từ 0,07 đến 0,09%.
Ngọc Minh
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Làm hộ chiếu ở các thành phố lớn...
- ·Grand SunLake kiến tạo không gian sống hiện đại từ bản sắc tinh hoa
- ·Doanh nghiệp bị phạt 230 triệu đồng vì không tổ chức hội nghị nhà chung cư
- ·Những mẫu thiết kế phòng ngủ ấm cúng, đẹp xuất sắc
- ·Ước nguyện được bữa cơm no của bà cụ 78 tuổi cô độc
- ·Hơn 100 dự án BĐS chưa gỡ vướng xong, TP.HCM tiếp nhận thêm 40 dự án
- ·Hà Tĩnh: Đường 'nằm trên giấy', cán bộ phải xây nhà trái quy hoạch
- ·Nhà phố hiện đại dùng hồ cá Koi điều hòa không khí, gió lùa mát lạnh cả ngày
- ·Anh kỹ sư cơ khí về quê trồng nấm
- ·Lâm Đồng chưa cho xây khách sạn 5 sao cạnh hồ Xuân Hương
- ·Sốc vì vợ trốn chồng đi làm ngực
- ·Nam Định phấn đấu đến năm 2025 nâng chất lượng nhà ở kiên cố đạt 99,9%
- ·Lưu ý phong thủy phòng ngủ, tránh ảnh hưởng đến cuộc sống lứa đôi
- ·Bộ Xây dựng vạch lý do khiến hồ sơ dự án nhà ở ách tắc, đi lòng vòng
- ·Công ty in túi giấy IPS: Đối tác đáng tin cậy của các nhãn hàng thời trang
- ·Không gian sống tinh tế ở căn hộ 4 phòng ngủ Thu Thiem Zeit River
- ·Hé lộ loạt dự án nhà ở xã hội Hà Nội sắp mở bán, đề xuất điều chỉnh siêu dự án
- ·Vingroup muốn tăng vốn, diện tích đất xây nhà tại siêu dự án trên đảo Vũ Yên
- ·Chưa thành niên ăn trộm phạm tội gì?
- ·Chuyển đổi hơn 155ha rừng làm khu đô thị nghỉ dưỡng lớn nhất Tuyên Quang