【union berlin đấu với bochum】Vai trò của báo chí trong giáo dục cho trẻ em gái dân tộc thiểu số
Chỉ riêng tại Việt Nam,òcủabáochítronggiáodụcchotrẻemgáidântộcthiểusốunion berlin đấu với bochum đại dịch đã khiến khoảng 21 triệu trẻ em bị gián đoạn học tập. Đó là số liệu rất đáng chú ý được nêu ra tại tọa đàm “Báo chí vì bức tranh tương lai có trẻ em gái” được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) và Tạp chí Ngày Nay đồng tổ chức sáng ngày 16/6.
Tọa đàm nhằm thúc đẩy sự tham gia của báo chí trong giáo dục cho trẻ em gái dân tộc thiểu số, đặc biệt trong bối cảnh hậu Covid-19, từ đó thúc đẩy bình đẳng giới và giáo dục cho đối tượng này.
Tại tòa đàm, ông Christian Manhart, Trưởng Đại diện UNESCO tại Việt Nam phát biểu: “Trong công cuộc thúc đẩy giáo dục cho trẻ em dân tộc thiểu số, chúng tôi ghi nhận sức mạnh không thể chối từ của báo chí trong việc tạo ra ảnh hưởng tới công chúng và kêu gọi hành động cần thiết. UNESCO tin tưởng báo chí trong việc khắc họa những hình ảnh đa chiều tích cực về phụ nữ và trẻ em gái dân tộc thiểu số, cũng như kêu gọi các bên liên quan thúc đẩy nền giáo dục công bằng, an toàn và không phân biệt đối xử cho trẻ em dân tộc thiểu số, đặc biệt là trẻ em gái”.
Tham dự tọa đàm do TS. Phan Thị Thùy Trâm - Tổng thư ký Hội nữ trí thức Việt Nam chủ trì có đạo diễn, nhà báo Nguyễn Bông Mai (Tạp chí Ngày Nay) và nhà báo Đinh Đức Hoàng, Phó Tổng Giám đốc Trung tâm Thông tin UNESCO - Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam.
Sau hành trình 99 ngày xuyên Việt đến với các cộng đồng dân tộc thiểu số, nhà báo Bông Mai đã chia sẻ những khám phá của mình về câu chuyện giáo dục cho trẻ em gái dân tộc thiểu số từ những trải nghiệm thực tế.
Nhà báo Đức Hoàng cũng mang đến tọa đàm một góc nhìn sâu sắc về vai trò can thiệp của báo chí trong vấn đề giáo dục cho trẻ em gái dân tộc thiểu số.
Chia sẻ tại tọa đàm, ông Trần Văn Mạnh, - Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam, Tổng biên tập Tạp chí Ngày nay nhận định: “Trong kỷ nguyên Internet dư thừa thông tin, làm thế nào để thu hút được sự chú ý của cộng đồng và kêu gọi các bên hành động nhằm thúc đẩy giáo dục cho trẻ em gái dân tộc thiểu số là thách thức với mỗi nhà báo. Nhưng tôi tin rằng chỉ cần có thực tâm, chúng ta sẽ tìm được những phương cách đủ sáng tạo, tinh tế, để kiến tạo một xã hội bình đẳng, và tạo ra một bức tranh tương lai tươi sáng cho trẻ em gái dân tộc thiểu số, giống như tên của tọa đàm. Tôi mong rằng sẽ có thêm nhiều nhà báo cùng chung tay với sứ mệnh này và những nhà báo đang hiện diện ở đây là sẽ là những ngòi bút tiên phong thực hiện sứ mệnh đó”.
Tọa đàm diễn ra hướng tới kỷ niệm Ngày Nhà báo Việt Nam 21/6 như một lời khẳng định sức mạnh của báo chí trong việc tạo ra những thay đổi tích cực trong xã hội, trong đó có việc thúc đẩy giáo dục cho trẻ em gái dân tộc thiểu số.
Nguyễn Thảo
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thăm trường đại học lâu đời nhất ở Canada
- ·Điều kiện chuyển nhượng hợp đồng thuê, mua nhà có sẵn
- ·Đặt tên cho con
- ·Gây tai nạn còn hôi của
- ·Đáp án môn Lịch sử mã đề 305 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Chính sách bảo vệ và phát triển rừng gắn với giảm nghèo
- ·Nhà nông rút thăm trúng thưởng sau mùa xuống giống
- ·Đủ thứ phí thế này người ta sống sao nổi?
- ·Muôn kiểu trẻ em bị 'kẹp' trên xe máy trở về Hà Nội sau nghỉ lễ 30/4
- ·Xứng danh với đơn vị “đòn đánh thép”
- ·Hải Phòng: Hàng loạt dự án đội vốn 'khủng khiếp', lên cả ngàn tỷ đồng
- ·Va chạm giao thông đoạn dốc Ba Lơn: 2 người bị thương nặng
- ·Mức đóng và lộ trình thực hiện BHYT đối với lực lượng vũ trang
- ·Cao huyết áp đứng đầu nguy cơ tử vong
- ·Kon Tum: Điểm dừng chân mới hấp dẫn giới đầu tư bất động sản
- ·Hơn 50 học sinh trường tiểu học Yên Sở đi cấp cứu vì bị ong đốt
- ·Ngân hàng CSXH huyện Lộc Ninh: Dư nợ cho vay 215,943 tỷ đồng
- ·45 tỷ đồng cho hộ mới thoát nghèo vay vốn
- ·Analytica VietNam 2015: Cơ hội hợp tác cho doanh nghiệp Việt Nam và nước ngoài
- ·Đồng Nai có thêm hai ca tử vong vì sốt xuất huyết từ đầu tháng 9