【bảng xếp hạng bóng đá ligue 1】Gạo Việt Nam chiếm 85% gạo nhập khẩu của Philippines
Xuất khẩu gạo đầu năm 2024: Giá tăng,ạoViệtNamchiếmgạonhậpkhẩucủbảng xếp hạng bóng đá ligue 1 lượng giảm Liên kết xuất khẩu gạo Việt Philippines tiếp tục là nước nhập khẩu gạo hàng đầu trong năm 2024 |
Củng cố và giữ vững vị thế số 1 về xuất khẩu gạo của Việt Nam tại thị trường Philippines. |
Philippines-thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam
Tại buổi tiếp và làm việc với Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Philippines Francisco Tiu Laurel Jr vừa qua, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh, Philippines hiện là đối tác thương mại lớn thứ 6 trong ASEAN và lớn thứ 16 trên thế giới của Việt Nam, tiếp tục là thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam. Năm 2023, mặc dù tình hình thị trường khu vực và thế giới gặp nhiều khó khăn, kim ngạch thương mại hai chiều vẫn đạt 7,8 tỷ USD, chỉ giảm 0,1%.
Đặc biệt, trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước của Tổng thống Philippines tại Hà Nội, Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Nông nghiệp Philippines sẽ ký Bản ghi nhớ về hợp tác thương mại gạo. Đây là một văn kiện quan trọng, đưa ra những định hướng lớn và một số hoạt động phối hợp giữa hai Bên nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác trong lĩnh vực thương mại gạo trong giai đoạn 5 năm tới.
Ông Phùng Văn Thành, Tham tán Thương mại, Đại sứ quán Việt Nam tại Philippines cho biết, năm 2023, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Philippines đạt 7,8 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 5,15 tỷ USD, tăng 1% so với năm 2022, nhập khẩu đạt 2,65 tỷ USD, giảm 2% so với năm 2022. Xuất siêu vào thị trường Philippines năm 2023 đạt 2,5 tỷ USD, tăng 4,2% so với năm 2022.
Giá trị kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng của Việt Nam vào thị trường Philippines trong năm 2023, cụ thể gạo đạt 1,75 tỷ USD, tăng 17,6% so với năm 2022; clanke và xi măng đạt 358,3 triệu USD; các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng đạt 352 triệu USD; phương tiện vận tải và phụ tùng đạt 221 triệu USD; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 193,7 triệu USD; thủy sản đạt 133,8 triệu USD; cà phê đạt 152,8 triệu USD; hàng dệt may đạt 125,9 triệu USD; sắt thép các loại đạt 111,4 triệu USD; điện thoại các loại 153,2 triệu USD.
Các mặt hàng nhập khẩu chính của Việt Nam từ thị trường Philippines bao gồm máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện (năm 2023 đạt 1,63 tỷ USD); máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng (năm 2023 đạt 277,7 triệu USD); kim loại thường (năm 2023 đạt 174,2 triệu USD); điện và dây cáp điện (năm 2023 đạt 88,9 triệu USD); thủy sản (năm 2023 đạt 40,4 triệu USD); linh kiện phụ tùng ô tô (năm 2023 đạt 20 triệu USD); bánh kẹo, thức ăn gia súc…
Dư địa thị trường lớn
Theo ông Phùng Văn Thành, trong số những mặt hàng, ngành hàng xuất khẩu sang Philippines, mặt hàng nông sản, đặc biệt gạo, luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu XK của Việt Nam sang thị trường này.
Mặc dù là quốc gia sản xuất nông nghiệp trong đó có lúa gạo nhưng nhiều năm qua sản xuất trong nước luôn không đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ. Hàng năm, tùy thuộc vào các điều kiện canh tác, sản xuất nội địa của Philippines đạt khoảng từ 19 đến 20 triệu tấn thóc, tương đương khoảng trên 12,5 triệu tấn gạo. Từ năm 2019 đến nay, khi Philippines ban hành và thực thi luật cho phép tự do xuất nhập khẩu và thương mại gạo, dỡ bỏ hạn ngạch và hạn chế nhập khẩu gạo thì Việt Nam đã vượt qua Thái Lan trở thành nhà cung ứng quan trọng, chiếm vị thế số 1 xuất khẩu gạo vào thị trường này. Năm 2022, gạo của Việt Nam vào thị trường Philippines chiếm gần 45% về lượng và 43% về kim ngạch trong tổng lượng và kim ngạch XK gạo của Việt Nam.
Đối với Philippines, gạo của Việt Nam không chỉ là mặt hàng nhập khẩu thông thường mà còn là mặt hàng quan trọng nhằm đảm bảo an ninh lương thực. Gạo của Việt Nam có lợi thế phẩm cấp, chất lượng phù hơn, giá phải chăng nên có tính cạnh tranh, phù hợp thị hiếu và có thể đáp ứng với nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng, đặc biệt là tầng lớp dân cư đông đảo có thu nhập trung bình và thấp. Việt Nam cũng có nguồn cung ổn định, khoảng cách địa lý, chi phí và thuận tiện trong vận chuyển, có niềm tin và mối quan hệ bạn hàng lâu năm.
Theo ông Phùng Văn Thành, dư địa thị trường Philippines còn lớn để Việt Nam có thể khai thác tiếp. Các nhà XK Việt Nam cần giữ thị trường Philippines bên cạnh mở rộng thị trường mới. Để đẩy mạnh XK hàng hóa sang thị trường Philippines, cần tiếp tục củng cố và giữ vững vị thế số 1 về XK gạo của Việt Nam tại thị trường Philippines. Cùng với đó, mở rộng cơ cấu mặt hàng và gia tăng kim ngạch, giá trị XK.
Bởi, dù là thị trường còn nhiều tiềm năng, song cơ cấu sản phẩm XK của Việt Nam và Philippines còn chưa cân xứng. Số lượng các mặt hàng/ngành hàng XK còn hạn chế, chỉ khoảng 35 mặt hàng/ngành hàng, trong khi còn rất nhiều các mặt hàng/ngành hàng có tiềm năng khai thác tại thị trường Philippines.
Ngoài ra, trong cơ cấu mặt hàng XK của Việt Nam sang Philippines tỷ trọng mặt hàng nông sản lớn trong khi các ngành hàng khác manh mún, nhỏ lẻ, sản phẩm ít đa dạng. Chưa có sản phẩm, mặt hàng nông sản tươi sống (hoa quả, thịt) nào vào được thị trường Philippines mặc dù nhu cầu tiêu dùng rất lớn.
(责任编辑:World Cup)
- ·Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Fakirapool Young Mens, 15h45 ngày 3/1: Tưng bừng bàn thắng
- ·Đẩy mạnh hoạt động phối hợp giữa Tổng cục TCĐLCL và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
- ·Kinh doanh xăng không hợp với quy chuẩn kỹ thuật, một công ty bị xử phạt trên 453 triệu
- ·Quy định áp dụng cho hạt cà phê nhân xanh dành cho sản xuất cà phê hòa tan
- ·Duy trì, nhân rộng hơn 570 mô hình học tập và làm theo Bác
- ·Doanh nghiệp chuyển mình nhờ áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001
- ·Quy chuẩn thức ăn chăn nuôi thủy sản có gì đáng chú ý?
- ·Tăng năng suất, chất lượng hàng hóa nhờ áp dụng đổi mới công nghệ
- ·Sách Tết cháy hàng sau trong tuần đầu mở bán
- ·Rà soát, cập nhật, xây dựng mới chương trình và giáo trình đào tạo kiểm định PTĐ nhóm 2
- ·Nhật Bản: Núi lửa Sakurajima phun trào, tạo cột khói bụi cao 3.400m
- ·Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác trong lĩnh vực xây dựng tiêu chuẩn, chứng nhận và đào tạo
- ·Bộ Tư pháp: Đẩy mạnh việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001
- ·Tiêu chuẩn cho ngành lặn giúp thúc đẩy du lịch bền vững
- ·Mạng xã hội, não bộ suy yếu và làm quen lại với việc đọc sách
- ·PV GAS nhanh chóng hoàn thiện hệ thống hạ tầng LNG để nhập khẩu từ năm 2022
- ·Cải thiện dịch vụ chăm sóc sức khỏe với tiêu chuẩn mới ISO 7101
- ·Ô tô Vinfast được cấp chứng nhận chất lượng tại Việt Nam
- ·Trong năm 2024 trung bình mỗi tháng có 6.348 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động
- ·Hạn chế rủi ro, tăng chất lượng sản phẩm nhờ ISO 22000