【thứ hạng của giải vô địch na uy】Giải pháp kiềm chế lạm phát trong năm ở mức 4%
Trong 4 tháng đầu năm 2022,ảiphápkiềmchếlạmpháttrongnămởmứthứ hạng của giải vô địch na uy giá hàng hoá dịch vụ tăng không chỉ do giá xăng dầu tăng mà còn nằm ở việc đứt gãy các chuỗi cung ứng hàng hoá, tình hình địa chính trị biến động phức tạp trên thế giới, nhất là cuộc chiến giữa Nga và Ukraine...
Tuy nhiên, chúng ta cũng phải nhấn mạnh, giá xăng dầu là nhân tố chính khiến giá hàng hóa tăng lên thời gian vừa qua. Mọi người đều biết, năng lượng, nhất là xăng dầu là đầu vào quan trọng nhất của sản xuất kinh doanh dịch vụ và tiêu dùng. Nó chiếm tỷ trọng cao trong giá thành vận chuyển chi phí sản xuất hàng hóa và chi phí dịch vụ. Chính vì vậy, những tác động của việc tăng giá xăng dầu làm cho giá hàng hóa, dịch vụ, ăn uống tăng lên là không thể tránh khỏi.
Xăng dầu tăng giá trong lúc doanh nghiệp và người tiêu dùng bị suy giảm vật chất qua hai năm đại dịch. Chính vì vậy, một số doanh nghiệp sản xuất bán lẻ cố kìm giá bán để thu hút sức mua tiêu dùng, song cũng chỉ là tạm thời bởi tăng giá là xu thế tất yếu trong mấy tháng qua. Nhưng tăng giá ở mức nào là hợp lý thì cần có suy nghĩ đúng đắn, nhân văn và khoa học khi điều hành giá cả những mặt hàng quan trọng là đầu vào của toàn xã hội như xăng dầu, điện, than…
Còn về việc giá xăng ảnh hưởng đến tiêu dùng xã hội thì chúng ta ai cũng rõ. Trước hết là đối với người nông dân, lực lượng quan trọng trong việc sản xuất ra của cải vật chất thiết yếu phục vụ cho xã hội tiêu dùng. Trong lúc giá cả đầu vào cho sản xuất nông nghiệp và giá xăng dầu tăng lên nhiều lần với biên độ mạnh chưa từng có trong nhiều năm qua thì người nông dân thu nhập vẫn rất thấp bởi những sản vật được bán ra với giá thấp có khi không đủ bù đắp chi phí sản xuất và hầu hết phải thua lỗ, nhiều lúc nhiều năm đã phải giải cứu.
Người công nhân lương bình quân từ 5-6 triệu đồng/tháng phải chịu đựng việc tăng giá hàng hoá ở ngoài thị trường nhiều tháng nay với đa phần mặt hàng và tăng giá với mức độ khá cao, thì mức lương đó chắc chắn không đủ sống. Đối với người hưởng lương hưu, mức lương đa số là thấp, bình quân từ 3-5 triệu đồng.
Tuy nhiên, trong hai năm 2020 và 2021 không được tăng lương, chỉ tăng trên 7% vào thời điểm tháng 1/2021 thì việc tăng lương này không đủ bù đắp mức trượt giá trong hai năm qua mà họ đã phải chịu đựng. Chính vì vậy, đời sống của các đối tượng kể trên, việc chi tiêu cho bản thân và gia đình gặp rất nhiều khó khăn, họ còn phải tiết kiệm đề phòng những bất trắc xảy ra về mặt sức khoẻ, chi tiêu tăng lên trong việc tiếp tục phòng dịch Covid-19…
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Thoát khỏi ‘Hội Thánh đức chúa trời’, nam thanh niên tiết lộ 'sốc'
- ·A&P Group ra mắt chuỗi cửa hàng bán lẻ vật liệu xây dựng Movamart
- ·Bình Phước: Tổng kết công tác khoa học và công nghệ năm 2023
- ·Quản lý và chăm sóc tốt người nhiễm HIV/AIDS
- ·Tuy chưa đến mùa nhưng thị trường điều hòa đã sôi động
- ·Những “chiến sĩ” trên mặt trận phòng, chống dịch bệnh
- ·Đại gia vật liệu xây dựng Hoa Kỳ bành trướng tại Việt Nam
- ·BPTV ký kết phát hành Báo Bình Phước với Bưu điện tỉnh
- ·Tàu sân bay ‘khủng’ và hơn 6.000 thủy thủ Mỹ có mặt ở Đà Nẵng
- ·43 hài cốt liệt sĩ được quy tập về nước
- ·Dự báo thời tiết: Hôm nay Hà Nội trời rét, có mưa và sương mù
- ·TX.Tân Uyên: Xây dựng được 124 căn nhà đại đoàn kết
- ·Bình Phước nỗ lực vươn lên
- ·Hà cớ gì xuyên tạc?
- ·Pháo hoa sáng rực trên bầu trời cả 3 miền chào đón năm mới Mậu Tuất 2018
- ·Phường Phú Hòa: Mở rộng giao thông
- ·Tiêu hủy 1.910 kg sản phẩm động vật các loại không đạt chất lượng
- ·Ban hành 1.102 quyết định xử phạt hành chính trong lĩnh vực xây dựng
- ·Nắng nóng đỉnh điểm, nhân viên điện lực vác loa khắp phố kêu gọi tiết kiệm điện
- ·Trường TH Hưng Định: Đổi mới, sáng tạo để nâng cao chất lượng dạy và học