【ket qua thuy si】Những thầy cô “thắp sáng” đường về nẻo thiện
Đến lớp học xóa mù chữ Khu 2, ket qua thuy si Cơ sở cai nghiện ma túy tỉnh Bình Phước, từ xa đã vang lên tiếng đọc bài, đánh vần của học viên. Điều khiến chúng tôi không khỏi xúc động khi thấy hình ảnh anh Nguyễn Sáu Bảo, phụ trách dạy văn hóa ở Cở sở cai nghiện ma túy tỉnh đang cầm tay tận tình hướng dẫn, giúp học viên nắn nót từng con chữ. Anh Bảo được các học viên nơi đây gọi 2 tiếng thân thương “thầy giáo”. “Hôm nay, thầy sẽ dạy các em viết chữ o nhé! Chữ o mình viết trên tập phải viết vậy nè, đúng 2 ô ly. Các em cố gắng viết sao cho đẹp, thẳng hàng, đúng cột là được. Cố gắng rồi từ từ sẽ viết đẹp và đọc lưu loát thôi”.
Lớp học đặc biệt này có hơn 20 học viên đang theo học chương trình xóa mù chữ. Trong lớp, có người chỉ mới 20 tuổi nhưng cũng có người đã ngoài 50. Những người này tuy khác nhau về hoàn cảnh, công việc, tuổi tác nhưng tất cả đều chung số phận là không may sa vào cạm bẫy của ma túy. Sự chênh lệch về tuổi tác, hạn chế về trí nhớ do sử dụng chất ma túy của họ khiến việc truyền đạt kiến thức cho lớp học đặc biệt này thêm khó khăn. Anh Bảo cho biết: “Giáo dục một người bình thường đã khó, giáo dục các học viên nơi đây còn khó khăn hơn nhiều. Bởi lẽ mỗi học viên đều có tính cách và hoàn cảnh gia đình khác nhau, riêng học viên lớn tuổi thì ngại học, tiếp thu chậm nên thường phải kéo dài thời gian. Dạy học ở đây phải kiên nhẫn, chuyên tâm hơn rất nhiều lần, nên mỗi cán bộ chúng tôi phải cố gắng và linh hoạt trong việc giáo dục, cảm hóa học viên”.
“Hơn 10 năm gắn bó, tôi đã chứng kiến rất nhiều tâm trạng, tình cảnh học viên khi mới vào cơ sở. Ngoài việc giảng dạy, phổ biến kiến thức pháp luật về phòng chống ma túy, phòng chống HIV/AIDS và các chuyên đề về giá trị sống... thì việc cảm hóa bằng sự yêu thương, gần gũi, chia sẻ với học viên đã tác động không nhỏ đến quyết tâm từ bỏ ma túy của nhiều học viên. Khi một học viên ra khỏi trung tâm, tái hòa nhập cộng đồng, trở thành người có ích cho xã hội đó chính là niềm vui, là những bông hoa tri ân cho công việc thầm lặng của tất cả những cán bộ nơi đây”. Chị Trương Thị Nhằn, Phòng Tư vấn tâm lý trị liệu, Cơ sở cai nghiện ma túy tỉnh |
Thông qua việc học chữ, học tập các bộ môn pháp luật Nhà nước, học viên đã có những suy nghĩ theo chiều hướng tích cực và số đông đều xác định quyết tâm học là để cho mình, học là để tạo niềm tin hơn khi tái hóa nhập cộng đồng, trở thành người có ích cho xã hội. Học viên N.B.A cho biết: “Khi mới vào cơ sở này em luôn chống đối cán bộ, không nhận thức được hành vi của mình. Nhưng sau quá trình được thầy cô tận tình giúp đỡ, khuyên bảo, động viên, em đã dần ổn định tâm lý, nhận ra hành vi sai trái của mình. Em quyết tâm học tập, lao động để hiểu biết hơn và rèn luyện, thay đổi bản thân”.
Mỗi học viên có một hoàn cảnh khác nhau nhưng khi bộc lộ cảm xúc họ đều có điểm chung là tình cảm sâu sắc với những người được gọi là thầy, là cô nơi đây. Học viên T.M.T chia sẻ: "Chúng em vào đây là rất may mắn. Nếu như không có thầy cô và cán bộ nơi đây tận tình chia sẻ, giúp đỡ trong quá trình cai nghiện, học tập, lao động thì có lẽ giờ đây em sẽ không có cơ hội tìm lại được chính mình. Cha mẹ sinh ra nhưng công lao giáo dục của các thầy cô và cán bộ ở cơ sở cai nghiện này còn lớn hơn".
“Các thầy, cô giáo nơi đây phải rất nỗ lực, chia sẻ, cảm hóa học viên bằng cả tình yêu thương. Các chuyên đề giáo dục ở cơ sở cai nghiện ma túy phân theo từng trình độ nhận thức, giai đoạn phục hồi của học viên. Ban ngày học viên tham gia hoạt động chữa bệnh, vì vậy các lớp phổ biến kiến thức pháp luật, kỹ năng đôi khi phải học buổi tối, thời gian không cố định... Ở môi trường này hướng đến giáo dục hành vi, nhân cách rất khó khăn, vất vả, không như môi trường bên ngoài” - chị Phạm Thị Thu Dung, Trưởng phòng Tư vấn tâm lý trị liệu chia sẻ.
Thực tế cho thấy, áp lực công việc mà cán bộ, nhân viên ở Cơ sở cai nghiện ma túy tỉnh Bình Phước đang hằng ngày, hằng giờ gánh vác là rất nặng nề. Tuy nhiên, bằng những cố gắng, nỗ lực của mình, họ đang giúp cho gần 700 học viên nơi đây từng một thời lầm lỗi nhận thức được lỗi lầm và có thêm kiến thức để làm lại cuộc đời. Mặc dù chưa được tôn vinh trong ngày Nhà giáo Việt Nam nhưng họ thực sự là những người thầy, người cô “thắp sáng” con đường trở về nẻo thiện của những người trò từng lầm đường lạc lối.
Anh Nguyễn Sáu Bảo được gọi là thầy, đang tận tình giúp học viên tập đọc, tập viết tại Cơ sở cai nghiện ma túy tỉnh
Chị Trương Thị Nhằn phổ biến kiến thức pháp luật phòng chống ma túy, phòng chống HIV/AIDS cho học viên tại Cơ sở cai nghiện ma túy tỉnh
Chị Trương Thị Nhằn tìm hiểu, chia sẻ cùng học viên tại cơ sở cai nghiện
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Thủ tướng: Hội nghị thượng đỉnh Mỹ
- ·Lao officials congratulate Việt Nam on 79th National Day
- ·Vietnamese NA Chairman begins official visit to Russia
- ·Top leader hosts banquet in honour of Guinea
- ·Nhiều đột phá hỗ trợ doanh nghiệp tham gia cơ chế một cửa quốc gia
- ·Top legislator sets off for official visit to Russia
- ·Minister presents proposals to fight ASEAN transnational crimes
- ·Party General Secretary Tô Lâm calls for enhanced professionalism, integrity
- ·Kiểm toán Nhà nước kiến nghị Bộ Công Thương xử lý chi thưởng ở Sabeco
- ·Australian Senate President wraps up Việt Nam visit
- ·Thí sinh có 3 ngày 'thử' điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển trực tuyến 2018
- ·NA Chairman's visit to Russia holds great significance: Ambassador
- ·Outstanding intellectuals in science and technology honoured
- ·NA Vice Chairwoman’s visit fosters ties with Australia
- ·Khởi tố nữ giám đốc điều hành 12 công ty 'ma' gây thất thoát 30 tỷ đồng tiền thuế
- ·Deputy PM welcomes Lao Deputy Minister of Foreign Affairs
- ·Việt Nam expands int’l cooperation to address new challenges in education
- ·NA Chairman meets Vietnamese in Russia
- ·Thủ tướng chỉ ra 6 bài học thành công của Chu Lai
- ·Party General Secretary Tô Lâm calls for enhanced professionalism, integrity