【kq europa】Lợi ích lớn khi DN tư nhân được thực hiện vốn ODA
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang chủ trì soạn thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 131/2006/NĐ-CP của Chính phủ về phân cấp và quản lí vốn ODA,ợiíchlớnkhiDNtưnhânđượcthựchiệnvốkq europa trong đó có xem xét việc cho phép tư nhân tham gia thực hiện vốn ODA. Ông đánh giá thế nào về động thái này?
Chúng ta thường nghĩ vốn ODA để hỗ trợ phát triển, không trực tiếp sinh ra lợi nhuận, có tính chất phục vụ cộng đồng xã hội nhiều hơn. Tiêu chí của nước cho vay ODA cũng là như vậy. Cho nên ở Việt Nam hiện nay, các dự án công ích chủ yếu vẫn do doanh nghiệp Nhà nước đảm nhiệm. Tuy nhiên, việc sử dụng vốn ODA còn nhiều hạn chế như chất lượng các công trình sử dụng vốn ODA chưa đảm bảo, thất thoát, lãng phí, tham nhũng do khâu giám sát, quản lí lỏng lẻo.
Thực ra việc “mở cửa” cho doanh nghiệp tư nhân tiếp cận, thực hiện vốn ODA không phải là mới. Và trên thực tế, tư nhân đã từng bước được tiếp cận nguồn vốn ODA dù còn rất hạn chế.
Cụ thể từ năm 2008, một số doanh nghiệp Nhà nước phải chuyển đổi thành công ty TNHH một thành viên với 30% vốn Nhà nước, 70% vốn tư nhân góp vốn trong đó khuyến khích cán bộ, công nhân viên tham gia góp vốn. Những doanh nghiệp loại này tuy vẫn thuộc sở hữu của Nhà nước nhưng nguồn vốn tư nhân cũng chiếm tới 70%. Như vậy về mặt nào đó, tư nhân cũng đã tiếp cận được vốn ODA để đầu tư xây dựng các dự án, ví dụ như việc xây dựng các nhà máy nước sạch ở các tỉnh, thành phố. Có thể nói nước là mặt hàng phi lợi nhuận, giá nước sạch quá thấp. Với mức giá nước sạch trung bình là 5.000-6.000 đồng/m3thì khó có thể thu hồi vốn được nếu doanh nghiệp không sử dụng vốn vay ODA.
TS Phạm Hùng Tiến |
Tuy nhiên hiện nay, khu vực tư nhân tiếp cận các nguồn vốn ODA chưa có cơ chế rõ ràng. Vì vậy, việc cụ thể hóa cơ chế cho phép doanh nghiệp tư nhân vay vốn ODA và các khoản vay khác của nhà tài trợ sẽ mở rộng thu hút các nguồn tài trợ để cùng chia sẻ trách nhiệm, lợi ích và rủi ro cùng Chính phủ.
Có ý kiến lại cho rằng doanh nghiệp tư nhân chỉ sử dụng vốn hiệu quả khi đồng vốn đó là của chính doanh nghiệp chắt chiu. Nếu để doanh nghiệp tư nhân được tiêu tiền tài trợ thì doanh nghiệp tư nhân sẽ thu vén lợi ích cho doanh nghiệp nhiều hơn mang về cho Nhà nước. Ông nghĩ lí do này có hợp lí?
Nhận xét như vậy là coi thường doanh nghiệp tư nhân. Để vay được vốn ODA là không hề đơn giản. Bất kể doanh nghiệp nào cũng đều phải thỏa mãn các yêu cầu, quy định, cơ sở pháp lí về quản lí và thực hiện dự án của nhà đầu tư và nhà tài trợ. Cho nên không thể “chụp mũ” rằng doanh nghiệp tư nhân chỉ chăm chăm lợi ích cho mình. Doanh nghiệp tư nhân lâu nay đều tự bươn chải. Họ không được ưu đãi về đất đai, về tài chính như doanh nghiệp Nhà nước nhưng đã có những bước phát triển mạnh mẽ và đóng góp rất lớn vào tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước.
Ngoài ra, việc giải ngân vốn ODA được thực hiện từng bước một. Doanh nghiệp làm tốt hạng mục công trình này nhà tài trợ mới giải ngân tiếp để thi công hạng mục công trình khác. Điều khác biệt là doanh nghiệp tư nhân vay vốn ODA cho cả dự án lợi nhuận và phi lợi nhuận.
Để đánh giá hiệu quả dự án sử dụng vốn ODA của tư nhân, chúng ta có thể sử dụng rất nhiều tiêu chuẩn. Trước hết là dùng thước đo số thuế doanh nghiệp nộp vào ngân sách, sau đó là tốc độ hoàn vốn và trả lãi.
Vậy những cái lợi khi cho phép doanh nghiệp tư nhân tiếp cận, thực hiện dòng vốn ODA là gì, thưa ông?
Về phía tư nhân, khi thực hiện công trình sử dụng vốn ODA, các doanh nghiệp được bước vào một “sân chơi” mới. Quá trình sử dụng ODA cũng giúp các doanh nghiệp tư nhân tiếp cận được với mô hình quản lí dự án tiên tiến của các nước viện trợ.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp tư nhân cũng có nhiều lợi thế nổi trội hơn doanh nghiệp Nhà nước về nguồn nhân lực, khả năng kinh doanh... Cho nên khi thực hiện dự án bằng nguồn vốn ODA có thể đạt hiệu quả tốt hơn.
Ngoài ra, việc cho phép doanh nghiệp tư nhân tiếp cận vốn ODA sẽ làm thay đổi toàn bộ phương thức sử dụng vốn ODA. Từ trước đến nay, chúng ta thường trao toàn bộ vốn ODA cho doanh nghiệp Nhà nước với những khoản “chung chi” vô hình. Khi cho doanh nghiệp tư nhân tiếp cận vốn ODA, chúng ta có thể thay đổi phương thức thực hiện dự án bằng nguồn vốn ODA thông qua đấu thầu công khai, minh bạch, gây dựng được uy tín với nhà tài trợ. Khi đó, bản thân các doanh nghiệp Nhà nước cũng phải tự thay đổi để tốt lên, nếu không sẽ bị doanh nghiệp tư nhân "qua mặt" trong việc tiếp cận nguồn vốn ODA.
Xin cảm ơn ông!
Lương Bằng (thực hiện)
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Đội tuyển U23 Việt Nam tiếp tục nhận thưởng ‘khủng’ từ Bầu Hiển
- ·Soi kèo phạt góc Chelsea vs Arsenal, 23h30 ngày 10/11
- ·Soi kèo góc Bỉ vs Italia, 2h45 ngày 15/11
- ·Soi kèo phạt góc Hà Lan vs Hungary, 2h45 ngày 17/11
- ·Ban chỉ đạo 389 Bộ KH&CN được đánh giá cao về chống buôn lậu, gian lận thương mại
- ·Soi kèo góc Đan Mạch vs Tây Ban Nha, 2h45 ngày 16/11
- ·Soi kèo góc Scotland vs Croatia, 2h45 ngày 16/11
- ·Soi kèo góc Australia vs Saudi Arabia, 16h10 ngày 14/11: Chủ nhà lấn át
- ·Góc khuất của đại gia chi 5.000 tỷ làm dự án điện mặt trời lớn nhất Việt Nam
- ·Soi kèo phạt góc Na Uy vs Kazakhstan, 00h00 ngày 18/11
- ·Cảnh báo: Tin tặc giả Chỉ thị của Thủ tướng về COVID
- ·Soi kèo góc Jubilo Iwata vs Yokohama Marinos, 12h00 ngày 16/11: Đội khách áp đảo
- ·Soi kèo góc Cyprus vs Lithuania, 00h00 ngày 16/11
- ·Soi kèo góc Bournemouth vs Man City, 22h00 ngày 2/11
- ·Bình Phước: Tất cả xét nghiệm đều âm tính với virus SARS
- ·Soi kèo góc Wolves vs Crystal Palace, 0h30 ngày 3/11
- ·Soi kèo góc Liverpool vs Brighton, 22h00 ngày 2/11
- ·Soi kèo góc Bayern Munich vs Benfica, 3h00 ngày 7/11
- ·Đáp án môn Toán mã đề 110 THPT Quốc gia 2018 chuẩn nhất
- ·Soi kèo góc Fiorentina vs Hellas Verona, 21h00 ngày 10/11