【tài xỉu 1.25】Tầm nhìn mới cho đô thị biển miền Trung
Các tỉnh miền Trung sở hữu hàng loạt lợi thế phát triển đô thị biển và kinh tếbiển |
Nhận diện đúng về đô thị biển
Được ví như “mặt tiền” của Việt Nam nhìn ra biển Đông,ầmnhìnmớichođôthịbiểnmiềtài xỉu 1.25 các tỉnh miền Trung sở hữu hàng loạt lợi thế phát triển đô thị biển và kinh tế biển. Chỉ tính 5 tỉnh duyên hải miền Trung là Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, thì dọc tuyến Quốc lộ 1 đi qua đã có 25 đô thị, trong đó đi qua 9 đô thị ven biển.
Hệ thống đường hàng không của các đô thị trong vùng cũng là một đặc điểm nổi bật của khu vực này. Trong 5 tỉnh của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, có 4 sân bay đang hoạt động. Trong đó, Sân bay quốc tế Đà Nẵng là sân bay có lượng khách thông qua nhiều thứ 3 tại Việt Nam.
Ngoài ra, một số đô thị ven biển tại khu vực này cũng gắn liền với những cảng biển có điều kiện thuận lợi kết nối nội địa và quốc tế; tạo nên hệ thống cảng biển phục vụ phát triển kinh tế vùng và hình thành con đường huyết mạch trên biển thông thương ra thế giới…
Kết nối hàng không, cảng biển và đường bộ là thế mạnh nổi trội cho việc hình thành các đô thị biển dọc miền Trung. Thực tế, nhiều đô thị biển đã tạo dựng được thương hiệu trên bản đồ du lịch thế giới như Đà Nẵng, Hội An, Nha Trang... Đô thị biển phát triển đã tạo động lực tăng trưởng mạnh mẽ cho các tỉnh miền Trung.
Dẫu vậy, phát triển đô thị biển miền Trung chỉ mới “đứng trên bờ”, chứ chưa vươn ra biển. Các chuyên gia cho rằng, đã đến lúc cần nhận diện đúng để có tầm nhìn mới.
Theo PGS-TS. Nguyễn Chu Hồi, nguyên Phó tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, các đô thị ven biển vẫn được phát triển trên nền tảng của tư duy “đất liền”. Sự thiếu sót trong nhận thức đã làm mất đi giá trị cốt lõi của đô thị biển, đặc biệt là giá trị kinh tế trên một “đơn vị đô thị”. Nhìn chung, giá trị “biển bạc” chưa được phát huy, các giá trị trước mắt của “đất vàng” ở ven biển và trên đảo vẫn hấp dẫn hơn với cả nhà hoạch định chính sách và nhà đầu tư.
“Tâm thức ‘xa rừng, nhạt biển’, thiếu khát vọng chinh phục biển đã giới hạn chúng ta trong những ‘giấc mơ con’ và vẫn đứng ở ven biển. Thế nên, tiến ra biển bằng hệ thống đô thị biển để ‘mạnh về biển, giàu từ biển’, đầu tiên và quan trọng nhất là phải thay đổi tư duy và nhận thức”, ông Hồi chia sẻ.
Trong khi đó, KTS. Trần Ngọc Chính, Chủ tịch Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Việt Nam cho rằng, nhiều dự ántập trung ven biển dẫn đến thiếu không gian, cự ly cần thiết để tạo không gian công cộng cho cộng đồng. Quy hoạch sử dụng đất chưa sát thực tế dẫn tới tình trạng dự án “treo”, gây lãng phí đất đai. Phần lớn các quy hoạch cụ thể ở không gian “mặt tiền” được thực hiện dựa trên tư duy quy hoạch đô thị biển, chứ không dựa trên các nguyên tắc quy hoạch không gian du lịch biển.
Việc quy hoạch không gian biển phục vụ mục đích du lịch đã ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển đô thị bền vững, bởi các công trình này chiếm gần như toàn bộ “mặt tiền” hướng ra biển. Việc trục đường ven biển chạy song song đường bờ biển để “phân lô” phát triển thành “hành lang” các khu du lịch nghỉ dưỡng biển liền kề đã làm giảm hiệu ứng “đóng - mở” đối với cảnh quan biển khi khách du lịch trải nghiệm cảnh quan đô thị và cảnh quan biển.
“Việc đầu tư vào các đô thị biển thành đô thị nghỉ dưỡng tại nhiều khu vực ven biển đã đánh mất rất nhiều vẻ đẹp lợi thế. Sự phát triển ồ ạt các dự án bất động sản, cho phép các chủ đầu tư xây dựng các công trình sát biển hay xu hướng tư nhân hóa bãi biển, đặc biệt những công trình kiến trúc nhà ở, thương mại cao tầng... án ngữ tầm nhìn tiềm ẩn nguy cơ kìm hãm và làm tổn hại cơ hội phát triển trong tương lai của đô thị”, ông Chính chỉ ra những bất cập trong phát triển đô thị biển mở miền Trung.
Ngoài ra, sự bùng nổ các loại hình bất động sản mới như căn hộ du lịch, biệt thự nghỉ dưỡng, song chưa tính toán cụ thể về dân số của loại hình lưu trú này đã gây áp lực lên hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội của khu vực ven biển.
Tầm nhìn mới
Đến nay, Việt Nam đã có khoảng 40 đô thị biển, trong đó đô thị biển lớn nhất là TP.HCM, tiếp đó là Đà Nẵng, Hải Phòng, Nha Trang và nhiều khu vực khác có tiềm năng lớn để phát triển. Đô thị biển Việt Nam nói chung và ở miền Trung nói riêng đã bắt đầu phát triển theo hướng làm rõ động lực kinh tế của từng đô thị như du lịch, khai thác dầu khí, hàng hải, đánh bắt xa bờ hay nuôi trồng thủy sản. Tuy vậy, hệ thống các đô thị ven biển miền Trung chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu và nước biển dâng, đây là trở ngại không nhỏ.
Theo GS-TSKH. Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài Nguyên và Môi trường, Nghị quyết số 36-NQ/TW về chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045 đã định hướng tập trung xây dựng và nhân rộng mô hình khu kinh tế ven biển gắn với hình thành và phát triển các trung tâm kinh tế biển mạnh, đảm bảo các khu kinh tế ven biển phải đóng vai trò chủ đạo trong phát triển vùng và gắn kết liên vùng. Đến năm 2020, các khu kinh tế ven biển đóng góp 15 - 20% GDP cả nước, tạo 1,3 - 1,5 triệu việc làm phi nông nghiệp, kinh tế của 28 đơn vị hành chính cấp tỉnh ven biển chiếm 65 - 70% GDP của cả nước.
Chính phủ cũng đã ban hành Nghị quyết số 26/NQ-CP ngày 5/2/2020 đưa ra các giải pháp chủ yếu về phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam. Nghị quyết đặt mục tiêu tổng quát là đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh, đạt cơ bản các tiêu chí về phát triển bền vững kinh tế biển. Như vậy, đô thị biển ở Việt Nam được định hướng phát triển gắn với các khu kinh tế ven biển trên nguyên tắc không gây ô nhiễm và bảo đảm hiệu quả trong ứng phó với biến đổi khí hậu.
Tuy nhiên, trong 18 khu kinh tế ven biển, chỉ có khoảng 5 khu có các hoạt động kinh tế đáng kể như Chu Lai, Dung Quất, Vũng Áng, Nghi Sơn, Đình Vũ. Còn lại nhìn chung, tại các khu kinh tế ven biển của Việt Nam, sức sống kinh tế còn yếu kém, chưa thể tạo sức sống cho các đô thị biển.
Tại Việt Nam, khái niệm hệ sinh thái cũng đã được đưa ra. Có thể thấy, Nhà nước đã đưa ra các chủ trương đúng, nhưng cái chính là thiếu các giải pháp đồng bộ và khả thi. Đây là kinh nghiệm cần rút ra để đổi mới trong phát triển các đô thị biển.
“Việt Nam nói chung và các đơn vị hành chính cấp tỉnh nói riêng cần xây dựng tầm nhìn mới để quy hoạch phát triển kinh tế biển như một trọng tâm, từ đó lan tỏa sự phát triển đi các địa phương khác không có biển”, GS-TSKH. Đặng Hùng Võ đề xuất.
Cũng nhấn mạnh đến công tác quy hoạch, KTS. Trần Ngọc Chính cho rằng, đô thị ven biển có các đặc trưng riêng, mang nhiều màu sắc và tiềm năng phát triển. Tuy nhiên, để phát triển một cách bền vững và có bản sắc, các đô thị ven biển cần có một chiến lược, định hướng phát triển cụ thể, không vì phát triển bằng mọi giá mà hy sinh các giá trị bản sắc sinh thái, môi trường của đô thị ven biển.
“Các loại đất ven biển đều phải thực hiện theo quy hoạch và tất cả các chính sách của Nhà nước liên quan cũng phải được xem xét đưa vào quy hoạch. Quy hoạch phải bảo đảm lợi ích hài hòa của người dân tại khu vực đó, cũng như lợi ích của nhà đầu tư và Nhà nước”, ông Chính nhấn mạnh đến quy hoạch trong phát triển đô thị biển.
Một quy hoạch hoàn hảo phát triển kinh tế biển, đô thị biển là một yêu cầu bức thiết lúc này, để Việt Nam nói chung và “mặt tiền” miền Trung nói riêng có thể tiến ra biển.
- Ông Bùi Văn Doanh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu bất động sản Việt Nam
Tôi cho rằng, trong vấn đề phát triển đô thị, quy hoạch là tiền đề đi trước một bước. Và với đô thị biển, vấn đề quy hoạch càng quan trọng hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, hiện nay, khái niệm về đô thị biển còn chưa rõ ràng, vấn đề quy hoạch do đó càng khó khăn. Quy hoạch trên mặt đất sẽ phân biệt được đất dịch vụ, đất ở..., nhưng ở trên biển sẽ như thế nào khi có không gian trên mặt biển, dưới đáy biển…
Với những vấn đề cụ thể trên, có thể nói, quy hoạch đô thị biển sẽ cần bao quát và không dễ thực hiện. Mặt khác, khai thác tài nguyên biển cũng còn rất nhiều vấn đề cần quan tâm, nếu không có quy hoạch dự báo, thì khó có thể bảo tồn và phát triển các tài nguyên biển.
Phải có tầm nhìn và cách tiếp cận mới về đô thị biển.
- PGS-TS. Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam
Về giải pháp, trước hết, phải có tầm nhìn và cách tiếp cận mới về đô thị biển, phải thể hiện trong quy hoạch quốc gia. Chức năng của đô thị biển phải được định hình rõ và đảm bảo không xảy ra xung đột.
Hai là, đây phải là tọa độ hội nhập quốc gia, mở cửa và trở thành trung tâm cạnh tranh quốc tế.
Ba là, tích hợp chức năng của đô thị trên tinh thần hiện đại hoá, là đô thị cảng biển (hàng hóa hoặc du lịch); trung tâm công nghiệp thông minh; tổ hợp logictis kiểu mới.
Bốn là, tư duy, cơ chế trao quyền phải gắn với chức năng đặc thù cho các đô thị biển để tăng tính chủ động, sáng tạo.
Năm là, động lực phát triển phải dựa vào các doanh nghiệptư nhân.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tăng vốn điều lệ lên 8.202,6 tỷ đồng, Generali Việt Nam khẳng định cam kết phát triển bền vững
- ·Xử phạt tài xế chạy ngược chiều trên cao tốc TP.HCM
- ·2 ‘nữ quái’ sử dụng mạng xã hội Facebook để tổ chức đánh bạc
- ·Cựu Chấp hành viên Cục THADS tỉnh An Giang lãnh 8 năm tù
- ·Vợ chồng cô giáo ở Vĩnh Phúc sở hữu hơn 100 ‘sổ đỏ’
- ·Mượn ô tô của bạn mang đi cầm cố rồi bỏ trốn
- ·Điều tra vụ bé trai bị người đàn ông đánh đập dã man trước sảnh chung cư Hà Nội
- ·Nhận hối lộ hàng chục tỷ, cựu Chủ tịch và cựu Bí thư Bắc Ninh nộp lại bao nhiêu?
- ·Không được iOS 11 hỗ trợ, iPhone 5 sẽ sớm bị Apple khai tử?
- ·Đồng Nai: Khởi tố Chủ tịch phường và kế toán gây thất thoát hơn 110 triệu đồng
- ·Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Neom SC, 19h25 ngày 6/1: Cửa dưới thất thế
- ·Ai phải nộp thuế môn bài?
- ·Nhận hối lộ hàng chục tỷ, cựu Chủ tịch và cựu Bí thư Bắc Ninh nộp lại bao nhiêu?
- ·CSGT Quảng Trị lần đầu lập chuyên án, phá đường dây ma túy từ Lào về Việt Nam
- ·Công an phường ở Hà Nội trả lại gần 44 triệu đồng cho người đánh rơi
- ·Đánh sập đường dây thuốc lá lậu lớn nhất từ trước đến nay ở Phú Yên
- ·Cựu Cục trưởng Cục Đăng kiểm Trần Kỳ Hình: Bản án lương tâm sẽ theo đến suốt đời
- ·Ngã tư không có đèn giao thông, xe nào được đi trước?
- ·Khởi tố vụ án hai ô tô tông nhau ở Đồng Nai khiến 4 người chết
- ·Bắt quả tang điểm sang chiết gas trái phép, thu giữ 10 tấn khí và 2 xe bồn
- Officials take blame in Thanh scandal
- PM joins 11th ASEM Summit
- Hải Phòng should intensify environmental protection: PM
- Vietnamese, Lao PMs declare to ratchet up ties
- Council rejects NA post
- PM urges Hà Nam to use hi
- PM honours VN sports delegation
- PM receives incoming German Ambassador
- 29th Diplomatic Conference convenes in Hà Nội
- PM urges Thái Bình to boost tech