【bxh usl championship】Sản phẩm Make in Vietnam hỗ trợ đắc lực cho công tác an sinh xã hội
Giải pháp quản lý An sinh xã hội VNPT ASXH có ưu điểm nổi trội của công nghệ với kiến trúc Microservice được phát triển từ nhiều dịch vụ thành phần như: Quản trị phân quyền,ảnphẩmMakeinVietnamhỗtrợđắclựcchocôngtácansinhxãhộbxh usl championship Danh mục dùng chung, Quản lý thông tin trẻ em, Quản lý thông tin hộ nghèo/hộ cận nghèo…
Các dịch vụ này có thể chạy riêng biệt, phát triển và triển khai độc lập nhưng đảm bảo độ linh hoạt và độ mở khi cần nâng cấp. VNPT ASXH cũng đặc biệt chú trọng tính năng bảo mật người dùng, an ninh hệ thống, mã hóa dữ liệu…
Hiện phần mềm này đã và đang giới thiệu, triển khai cho hơn 25 Sở Lao động, Thương binh và Xã hội các Tỉnh/thành phố, góp phần đơn giản hóa thủ tục hành chính, đổi mới về tổ chức và đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến trong lĩnh vực an sinh xã hội, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, đảm bảo số liệu chính xác, tiết kiệm thời gian và nhân lực thực thi, giải quyết nhanh chóng kịp thời các chính sách an sinh xã hội…
VNPT ASXH đã hỗ trợ việc chi trả tiền chính sách an sinh xã hội cho người dân bị ảnh hưởng COVID-19 theo CMND/CCCD. Giải pháp cũng giúp các địa phương có thể giám sát công dân từ vùng dịch trở về địa phương để có biện pháp hỗ trợ người dân kịp thời; thực hiện chính sách lao động, việc làm (như bảo hiểm thất nghiệp, hỗ trợ tìm kiếm việc làm mới) cho người lao động thất nghiệp hoặc đang gặp khó khăn do ảnh hưởng dịch bệnh.
Phần mềm này cũng tiên phong trong lĩnh vực chính quyền phục vụ người dân trên môi trường số khi đáp ứng yêu cầu quản lý, điều hành của ngành lao động thương bình xã hội như: Giải quyết chính sách an sinh xã hội cho người dân, đơn giản hóa thủ tục hành chính, giấy tờ công dân; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, đổi mới về tổ chức và đẩy mạnh cung cấp dịch vụ an sinh xã hội; hỗ trợ người dân/người lao động và người sử dụng lao động khi tra cứu các chính sách an sinh xã hội, thị trường lao động, việc làm.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Việt Nam ký Thỏa thuận cộng gộp xuất xứ sản phẩm dệt may với Hàn Quốc
- ·Để hoạt động xuất bản trở thành ngành kinh tế, công nghệ hiện đại
- ·Tôn vinh những khoảnh khắc đẹp trong tác phẩm ảnh báo chí 2024
- ·Hoa hậu Thiên Ân: 'Phải đối mặt với nỗi đau để hiểu giá trị của hạnh phúc'
- ·Chủ tịch VCCI: Niềm tin và sự đầu tư của doanh nghiệp quyết định tăng trưởng của nền kinh tế
- ·Nhạc sĩ thu hơn 1 tỷ đồng tiền tác quyền âm nhạc trong 3 tháng
- ·Quỹ mua Vaccine có thêm 30 tỷ đồng ủng hộ từ MB Group
- ·Cuốn sách thách thức quan niệm 'cảm xúc là trở ngại của tư duy'
- ·Vinh danh học sinh xuất sắc trên đấu trường Olympic quốc tế năm 2020
- ·Ghi nhận thêm 31 ca mắc COVID
- ·Thủ tướng chỉ thị tăng cường chấp hành pháp luật tố tụng hành chính
- ·Đạo diễn Mai Thanh Tùng: Tâm huyết và sáng tạo với 'Vinh quang thầm lặng 2024'
- ·Hội nghị Bộ trưởng Tài chính G20: Đánh thuế giới siêu giàu có thể đem lại 250 tỷ USD/năm
- ·Đạo diễn Mai Thanh Tùng: Tâm huyết và sáng tạo với 'Vinh quang thầm lặng 2024'
- ·Đáp án đề thi môn Toán kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 chính xác nhất
- ·Cào Vina ra Mazda
- ·Bộ Tài chính
- ·Chứng khoán thế giới diễn biến trái chiều phiên giao dịch 10/1
- ·Phủ Tây Hồ 'kẹt cứng' khách đi lễ ngày đầu năm
- ·Nới room, gỡ mãi chưa hết vướng