【torino vs monza】Nói kinh tế Trung Quốc vượt Mỹ là hơi hoang đường
Thưa ông,óikinhtếTrungQuốcvượtMỹlàhơihoangđườtorino vs monza theo báo cáo mới nhất của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Trung Quốc đã vượt qua Mỹ để trở thành nền kinh tế đứng đầu thế giới. Ông có nhìn nhận thế nào về vấn đề này?
Việc đồn đoán nền kinh tế Trung Quốc vượt mặt Mỹ để trở thành nên kinh tế lớn nhất thế giới không phải là lần đầu tiên, mà nó đã xảy gần chục năm nay rồi. Tuy nhiên, trong suốt một thập kỷ qua, những dấu hiệu để chứng tỏ rằng nền kinh tế Trung Quốc vượt qua Mỹ thì vẫn còn rất mơ hồ.
Theo nguyên tắc chung thì bất kỳ một sự phát triển nào đến một lúc nào đó sẽ chuyển sang giai đoạn suy thoái. Cho nên, nền kinh tế Trung Quốc sẽ không tiếp tục trơn tru vận hành với tốc độ cứ tăng trưởng bình quân khoảng hơn 10% như trước đây nữa. Minh chứng là hiện nay, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc chỉ còn 7,7% và nó còn có thể sẽ phải giảm hơn nữa.
Tốc độ tăng trưởng giảm đồng nghĩa với việc bản thân nền kinh tế Trung Quốc cũng đang có nhiều vấn đề. Hơn nữa, chính sách đối ngoại, sự bành trướng về biển Đông dẫn đến tình trạng Trung Quốc gần như bị cô lập trước dư luận thế giới. Điều này một phần làm cho tình trạng nguồn đầu tư nước ngoài vào nền kinh tế nước này đang dần sụt giảm. Thậm chí còn có tình trạng rút vốn, mà mới đây Nhật Bản ồ ạt rút vốn khỏi Trung Quốc là là một bằng chứng.
Việt Nam đang có nhiều cơ hội để thoát khỏi sự lệ thuộc vào nền kinh tế Trung Quốc.
Ông nhìn vào điểm nào của 2 nền kinh tế này để có thể đưa ra nhận định chắc chắn như vậy?
Một điểm quan trọng ở đây là Trung Quốc vẫn dựa vào các doanh nghiệp Nhà nước để thúc đẩy tăng trưởng, thúc đẩy xuất khẩu… Như chúng ta thấy, tất các doanh nghiệp Nhà nước trên thế giới đều mắc một căn bệnh cố hữu là căn bệnh kém hiệu quả. Vì vậy, nền kinh tế Trung Quốc sớm muộn cũng sẽ bị trả giá cho chuyện dựa vào các doanh nghiệp Nhà nước này.
Theo tôi dự đoán thì chuyện nền kinh tế Trung Quốc lầm vào cuộc khủng hoảng tài chính là chuyện của năm 2016, 2017 chứ không còn xa xôi gì nữa.
Còn với Mỹ, hiện nay, Mỹ vẫn là nước có nền kinh tế lớn, chiểm khoảng 1/3 tổng GDP toàn thế giới. Nền kinh tế này là nền kinh tế tăng trưởng dựa vào công nghệ cao, dựa vào lao động có chất lượng cao và công nghệ mới. Đặc biệt, Mỹ có một nền kinh tế ở giai đoạn hậu công nghiệp từ lâu rồi, bây giờ chuyển sang thời kỳ công nghệ, dịch vụ, nên tăng trưởng này mang tính chất bền vững.
Mặc dù, tốc độ tăng trưởng của Mỹ thấp, nhưng nên nhớ rằng Mỹ tăng trưởng theo cái thực chất của nó và mang tính bền vững. Nước Mỹ có một thể chế thị trường rất tân tiến, hiện đại. Điều này đảm bảo cho việc vận hành nền kinh tế rất trôi chảy.
Hơn nữa, nước Mỹ có nền kinh tế thị trường truyền thống từ lâu đời. Còn nền kinh tế thị trường Trung Quốc mới bắt đầu từ khi đổi mới đến nay thôi. Với một nền kinh tế thị trường như vậy thì nó tích luỹ một đội ngũ con người có thực lực về tài năng, được đặt vào vị trí sự phân công lao động thực tế.Tức là làm cho các nhân tài của đất nước được đặt vào vị trí tương xứng. Do vậy, cho nên toàn bộ bộ máy hành chính cũng như kể cả trong khu vực Nhà nước được vận hành tương đối trơn tru và hiệu quả. Điểm này hơn hẳn so với Trung Quốc.
Vậy, nhận định kinh tế Trung Quốc có khả năng vượt qua Mỹ là không tưởng?
Nếu xét về mặt quy mô kinh tế, tức là tổng sản phẩm quốc nội thì Trung Quốc có thể dần dần tiệm cận với Mỹ. Nhưng nếu nói kinh tế Trung Quốc có thể vượt Mỹ trong thời gian tới thì nó hơi hoang đường.
Xét về thu nhập bình quân đầu người, hiện tại Trung Quốc vẫn còn kém quá xa so với Mỹ. Quy mô kinh tế xếp theo 2 nghĩa, nó không đơn thuần chỉ qua GDP toàn thể. Trung Quốc là một nước có đông dân số như vậy, nếu cộng lại đương nhiên GDP sẽ phải lớn.
Nếu đặt giả thiết kinh tế Trung Quốc vượt qua Mỹ để lên đứng đầu, thì có hệ luỵ gì đối với nền kinh tế Việt Nam không, thưa ông?
Kinh tế Việt Nam xưa nay phụ thuộc rất nhiều vào Trung Quốc, mà nói chung là phụ thuộc nhiều vào nền kinh tế nước ngoài, chưa có tính độc lập. Nhưng riêng phụ thuộc vào Trung Quốc thì nó mang tính chất truyền thống và đã kéo dài nhiều thế hệ nay. Đến nay, 90% tiêu dùng ở Việt Nam vẫn dùng hàng Trung Quốc.
Tất nhiên, trong nền kinh tế thị trường thì không có cái gì chỉ có lợi mà không có hại, và ngược lại. Nhưng đối với việc quan hệ với Trung Quốc thì chúng ta có hại nhiều hơn có lợi. Cho nên, thoát khỏi quan hệ này thì sẽ tốt hơn cho Việt Nam.
Nếu thoát khỏi tình trạng lệ thuộc vào Trung Quốc về kinh tế, để dẫn tới thiết lập quan hệ với các nước có nền kinh tế văn minh hơn, trình độ công nghệ tiên tiến hơn, thì điều đấy là tốt cho Việt Nam.
Trong suốt thời gian qua, Việt Nam xuất siêu sang các thị trường lớn như Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản khoảng 12 tỷ USD/năm. Nhưng xuất siêu được bao nhiêu thì chỉ để bù đắp lại nhập siêu từ Trung Quốc.
Cần phải lưu ý rằng, nếu chừng nào chúng ta còn nhập siêu từ Trung Quốc thì chúng ta đang bị thua lỗ và thua thiệt.
Xin cảm ơn ông!
Theo Người đưa tin
Trung Quốc vượt Mỹ trở thành nền kinh tế lớn nhất toàn cầu
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Quảng Trị: Thu nội địa năm 2024 vượt hơn 15% dự toán
- ·Hương vị canh cá cháo độc đáo 'miền chân sóng'
- ·Năng suất lao động thấp: Đừng đổ lỗi cho người lao động
- ·Mở lối để doanh nghiệp vay vốn
- ·Nhà mạng cùng cắt hợp đồng với đại lý vi phạm về quản lý thuê bao
- ·Petrolimex phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn
- ·Triệt phá ổ nhóm mua bán ma túy, phát hiện súng K54 cùng đạn
- ·Tạm giữ đối tượng say rượu dùng dao đâm bạn nhậu tử vong
- ·Tỷ giá hôm nay (3/1): Đồng USD thế giới tăng vọt, “chợ đen” đứng yên
- ·Chodocu.com – nơi dừng chân của những người mê đồ cũ
- ·Thắng Thái Lan 3
- ·Vinh danh 87 doanh nhân nữ ASEAN tiêu biểu 2016
- ·NCB đặt kế hoạch đạt 171 tỷ đồng lợi nhuận trong năm 2016
- ·Tìm kiếm và vinh danh những giọng ca trẻ tài năng của Thủ đô năm 2024
- ·Soi kèo góc Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
- ·Đại úy công an ở Bình Phước bị kẻ gây rối chém thương tích nặng
- ·Hơn 2 vạn doanh nghiệp đóng cửa: Không thể bình thường
- ·Bắt tạm giam trưởng khoa của Bệnh viện Tâm thần Trung ương I
- ·Vì sao nhiều giám đốc doanh nghiệp nước ngoài bị tạm hoãn xuất cảnh?
- ·Vinatex: Đầu tư 210 tỉ đồng xây dựng nhà máy tại Kiên Giang