【xem kết quả c1】Tiếp sức cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
Theếpsứcchodoanhnghiệpnhỏvàvừxem kết quả c1o thống kê, doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm khoảng 97% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa có mặt hầu khắp các lĩnh vực, ngành, hàng của nền kinh tế như: bán buôn, bán lẻ (44,51%); chế biến, chế tạo (17,15%)…
Khối doanh nghiệp này đóng góp 43,2% GDP, 30% thu nộp ngân sách, 61% việc làm và 31% xuất khẩu.
Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Tô Hoài Nam cho rằng, doanh nghiệp nhỏ và vừa tuy đông, nhưng khu vực này chưa mạnh và chưa thể “tự lớn”. Bởi khu vực này còn hạn chế về vốn hoạt động, thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao và công nghệ tiên tiến, kĩ năng quản trị chưa bài bản, khó tiếp cận tín dụng và bảo lãnh. Việc tìm kiếm thị trường, được hỗ trợ thông tin, pháp lý và chủ động đáp ứng các tiêu chuẩn hàng hóa, dịch vụ để có thể cạnh tranh trước xu thế mở cửa hội nhập cũng hết sức khó khăn…
Vì thế rất ít doanh nghiệp nhỏ và vừa đủ điều kiện trở thành đối tác tham gia vào các chuỗi cung ứng giá trị, cũng như chưa phát huy được các thế mạnh vốn có nên không tạo được hiệu ứng phát triển lan tỏa từ khu vực đầu tư nước ngoài. Kể cả các ngành vốn có lợi thế cạnh tranh rất tiềm năng của Việt Nam như: dệt may, da giày, đồ gỗ, chế biến thực phẩm, cơ khí chế tạo, điện tử… vẫn phụ thuộc nhiều về nguyên phụ liệu, công nghệ nhập ngoại.
Nhất là sắp tới Việt Nam tham gia AEC và sẽ gia nhập TPP, khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa càng phải đối mặt với nhiều thách thức, trở ngại khi xuất khẩu hàng hóa, năng suất lao động…
Theo đó, theo nhiều đại biểu tham dự hội thảo, Nhà nước cần tạo điều kiện để hỗ trợ khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển. TS Nguyễn Thắng, Giám đốc Trung tâm Phân tích và Dự báo thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội cho rằng, doanh nghiệp nhỏ và vừa thường không thể xin vay đủ vốn từ nguồn chính thức nên một chính sách tài chính cho khu vực này nên được dựa trên nguyên nhân cơ bản của việc tiếp cận tài chính yếu ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Đồng thời, để đối tượng này thuận lợi tiếp cận vốn vay thì cần có sự góp sức từ nhiều phía bao gồm cả doanh nghiệp, ngân hàng, Nhà nước và các hiệp hội, phòng thương mại và công nghiệp…
Ngoài ra, theo TS Trần Du Lịch, Phó Trưởng Đoàn Đại biểu quốc hội TP.HCM, việc cải cách, sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước không chỉ vì phát triển của nó mà chính là yếu tố thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nhận định, soi kèo Al Salt vs Al Hussein, 21h00 ngày 23/12: Đối thủ kỵ giơ
- ·Hơn 20 năm ‘đắp chiếu’, công viên Đống Đa biến thành khu dân cư
- ·Phát hiện người đàn ông bước ra từ ghế lái xe Ferrari 488 gây tai nạn ở Hà Nội
- ·Hai mẹ con tê tê và cặp rắn hổ trong giỏ của người đàn ông có biểu hiện lạ
- ·Tại sao người dùng phải nộp ảnh chân dung cho nhà mạng?
- ·Việt Nam lên tiếng trước phát ngôn Bộ trưởng Ngoại giao Ukraine về ngũ cốc
- ·Tăng đãi ngộ, tạo cơ hội thăng tiến để khắc phục công chức, viên chức thôi việc
- ·Chủ tịch nước chia buồn với Tổng thống Hàn Quốc sau vụ thảm kịch ở Itaewon
- ·Tuổi trẻ Dầu khí
- ·Vận chuyển pháo lậu bị phát hiện, người đàn ông lẻn vào nhà dân giả vờ ngủ
- ·Công nghệ
- ·Vụ giẫm đạp khiến hơn 150 người chết ở Hàn Quốc, làm sao tránh mắc kẹt ở lễ hội?
- ·Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng hội đàm với Bí thư Thành ủy Bắc Kinh
- ·Tạm giữ hình sự thanh niên chém bố và cậu của người yêu trong bữa cơm ra mắt
- ·Sở Y tế Hà Nội yêu cầu thời hạn giải quyết vụ trao nhầm con tại BV đa khoa Ba Vì
- ·Đề nghị truy tố diễn viên Hữu Tín tội ‘tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý’
- ·Sửa Luật Giao dịch điện tử để đẩy mạnh chuyển đổi số, phát triển kinh tế số
- ·Bộ Công an yêu cầu Thanh Hóa cung cấp hồ các chuyến bay ‘giải cứu’
- ·Bệnh nhân 162 là nguồn lây Covid
- ·Khách đi máy bay 'cầm nhầm' đồng hồ ở Nội Bài bị giữ lại tại Tân Sơn Nhất