【keo nha cai . de】Có nên bình đẳng trong tuổi nghỉ hưu của nam và nữ?
Tăng tuổi nghỉ hưu có lộ trình
Tại dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) đang được lấy ý kiến,ónênbìnhđẳngtrongtuổinghỉhưucủanamvànữkeo nha cai . de Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) đề xuất hai phương án tăng tuổi nghỉ hưu, trong đó dần hướng đến mục tiêu đảm bảo bình đẳng trong tuổi nghỉ hưu của cả nam và nữ. Trước thềm ngày thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20/10, vấn đề này lại một lần nữa được hâm nóng.
Với vai trò là thành viên ban soạn thảo, ông Hà Đình Bốn - Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ LĐ-TB&XH) khẳng định, vấn đề tuổi nghỉ hưu trong lần sửa đổi Bộ luật Lao động lần này sẽ được quy định theo hướng rút dần khoảng cách giữa nam và nữ. Theo đó, nếu như với quy định hiện hành thì tuổi nghỉ hưu của nam đang là 60 tuổi, nữ 55 tuổi thì từ ngày 1/1/2021 cứ mỗi năm tuổi nghỉ hưu sẽ tăng thêm 3 tháng đối với nam, 4 tháng đối với nữ cho đến khi nam đủ 62 tuổi và nữ đủ 60 tuổi.
Phương án hai là từ năm 2021 tuổi nghỉ hưu sẽ tăng thêm 6 tháng đối với cả nam và nữ, cho đến khi nam đủ 62 tuổi, nữ đủ 60 tuổi.
Phương án đề xuất là như vậy, song ông Bốn cho rằng, tăng tuổi nghỉ hưu cần có lộ trình để đảm bảo không gây sốc, vấn đề cũng liên quan đến hệ thống pháp luật khác, bảo hiểm xã hội, tổ chức bộ máy, sắp xếp cán bộ… Đồng thời, các doanh nghiệp cũng cần có thời gian để bố trí cho hoạt động sản xuất kinh doanh và người lao động lựa công việc phù hợp.
“Tôi nghĩ không nên tăng quá nhanh vì sẽ làm đảo lộn các quy định khác, ảnh hưởng đến quỹ bảo hiểm xã hội. Chúng tôi dự kiến sẽ có lộ trình từ 3 – 6 tháng, vì chênh lệch tuổi nghỉ hưu của nam và nữ hiện đang là 5 năm, nên việc nâng tuổi hưu của nữ cao hơn để thu dần khoảng cách này nhanh hơn” - ông Bốn nhấn mạnh.
Đánh giá về hai phương án, ông Bốn khẳng định cơ quan soạn thảo sẽ lựa chọn phương án đảm bảo an toàn, có sự đồng bộ với hệ thống pháp luật, bảo hiểm xã hội và các văn bản luật khác. Đồng thời, có tính toán đến yếu tố cân đối nguồn lực của quốc gia và yêu cầu về sắp xếp bộ máy nói chung.
Bình đẳng trong tuổi nghỉ hưu và trả lương
Cũng cho rằng cần thiết phải thu hẹp dần khoảng cách tuổi nghỉ hưu giữa nam và nữ, PGS.TS Bùi Thị An - Chủ tịch Hội nữ trí thức TP. Hà Nội, nguyên đại biểu quốc hội khóa XIII cho rằng nên quy định phụ nữ và nam giới được bình đẳng trong mọi quyền lợi, trong đó có quyền làm việc.
“Tôi đề nghị trong quá trình dự thảo Bộ luật Lao động nam và nữ được quyền làm việc như nhau, tức là tuổi nghỉ hưu như nhau, nếu có ưu tiên thì chỉ nên với một số trường hợp đặc thù” - bà An cho biết.
Với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực an sinh xã hội, ông Bùi Sỹ Lợi - Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội thì lại cho rằng điều quan trọng là phải đảm bảo quyền lợi cho lao động nữ. Theo ông Lợi, vấn đề bình đẳng hiện đang còn rất nhiều quan điểm trái chiều, vì có thể tuổi nghỉ hưu bằng nhau là bình đẳng nhưng thấp hơn cũng là bình đẳng, bởi còn phải tính toán đến các yếu tố về tâm lý, sinh lý, con người.
Cũng theo ông Lợi, việc tăng tuổi nghỉ hưu cần được tính toán cụ thể, mục tiêu hướng đến các ngành nghề có điều kiện làm việc tốt hơn, đảm bảo sức khỏe người lao động để kéo dài thời gian làm việc. Tuy nhiên, với những ngành nghề nặng nhọc, điều kiện lao động không tốt thì phải giảm bớt thời gian.
Liên quan đến bình đẳng trong tuổi nghỉ hưu, ông Lợi cũng cho rằng việc tuyển dụng và trả lương phải đảm bảo ngang nhau cho lao động nam và nữ. “Không có chuyện nam trả lương cao hơn nữ, thực tế hiện nay chia bình quân lương của phụ nữ chỉ bằng 80% lương của nam giới. Do đó, nguyên tắc của lần sửa luật này là phải đảm bảo tiền lương trả bình đẳng như nhau” - ông Lợi nhấn mạnh./.
Mai Đan
(责任编辑:World Cup)
- ·Thờ cúng liệt sỹ có được hưởng chế độ trợ cấp?
- ·Vụ giẫm đạp khiến hơn 150 người chết ở Hàn Quốc, làm sao tránh mắc kẹt ở lễ hội?
- ·Bộ trưởng Nội vụ: Không hồi tố thời hiệu kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức
- ·Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy Ninh Bình phân trần sau khi gây tai nạn chết người
- ·Bố mẹ chia tay, bé trai bị Down bẩm sinh sống lay lắt cùng ông bà nội già yếu
- ·Ba nhân sự được quy hoạch làm lãnh đạo chủ chốt của Hà Nội nhiệm kỳ tiếp
- ·Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà lần đầu đăng đàn trả lời chất vấn
- ·Bộ Công an nêu cách khắc phục vướng mắc khi đăng ký tài khoản định danh điện tử
- ·Mẹ đơn thân bất lực chứng kiến con hao mòn sự sống
- ·Viên chức Cục Quản lý thị trường tỉnh Lạng Sơn xông vào nhà dân đánh người
- ·NHỮNG CÁNH HẢI ÂU
- ·Vận chuyển pháo lậu bị phát hiện, người đàn ông lẻn vào nhà dân giả vờ ngủ
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính sắp dự hội nghị cấp cao ASEAN, gặp lãnh đạo nhiều nước
- ·Quản lý công viên ở Hà Nội: Nơi mở toang, chỗ xé vé thu tiền
- ·Đào được cổ vật dưới móng nhà, tôi có quyền sở hữu?
- ·Loạt dự án thoát nước 'lụt' tiến độ, Hà Nội truy trách nhiệm người đứng đầu
- ·Bộ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc chia buồn về người Việt thiệt mạng ở Itaewon
- ·Vụ giẫm đạp khiến hơn 150 người chết ở Hàn Quốc, làm sao tránh mắc kẹt ở lễ hội?
- ·10 năm ròng cha tìm cách cứu mạng các con
- ·Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng hội đàm với Bí thư Thành ủy Bắc Kinh