【soi kèo azerbaijan】Doanh nghiệp chủ động hối lộ: Phần nổi tảng băng chìm
Doanh nghiệp càng lớn hối lộ càng nhiều
Báo cáo “Đặc điểm môi trường kinh doanh ở Việt Nam: Kết quả điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2011” được Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) công bố hôm 21/11 cho thấy,ệpchủđộnghốilộPhầnnổitảngbăngchìsoi kèo azerbaijan các doanh nghiệp đang ngày càng tham gia hối lộ và tiếp tay cho tham nhũng đang ngày một tăng lên.
Năm 2011, kết quả điều tra thu được, có tới 38,3% các doanh nghiệp trong tổng số 2.500 doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh được hỏi cho biết thường xuyên chi các khoản không chính thức để “xong việc”. Con số này vào năm 2009 mới chỉ là 34,3% và còn thấp hơn vào năm 2007. Điều đó cho thấy, các doanh nghiệp chi cho hối lộ và tiếp tay cho tham nhũng ngày càng tăng cao. Đặc biệt, tăng khác thường trong 2 năm gần đây.
Theo GS. John Rand – Trường đại học Copenhagen (Đan Mạch) – thành viên nhóm nghiên cứu, có tới 30% doanh nghiệp thực hiện các khoản thanh toán không chính thức để đối phó với các cơ quan thuế trong năm 2011, tăng lên so với tỷ lệ 26% của năm 2009.
“Gần 26% các khoản chi phi chính thức liên quan đến các dịch vụ công (tăng lên so với tỷ lệ 20% trong năm 2009). Khoảng gần 10% doanh nghiệp chi không chính thức để có được giấy phép và sự cho phép và hơn 5% chi các khoản này để đối phó với khách hàng trong năm 2011”, GS. John Rand cho biết.
Cũng từ báo cáo trên cho thấy, các doanh nghiệp lớn có xác suất chi hối lộ cao hơn khoảng 10% so với các doanh nghiệp siêu nhỏ. Các doanh nghiệp có đăng ký có mối tương quan thuận chiều và chặt chẽ với việc chi hối lộ, khẳng định các kết quả do GS. Rand đang thực hiện trong năm 2012 này. Các doanh nghiệp có đăng ký cũng có xác suất chi hối lộ cao hơn 22 - 23% so với các doanh nghiệp phi chính thức. Các doanh nghiệp ở khu vực miền Nam có tỷ lệ chi hối lộ thấp hơn so với các doanh nghiệp cũng đặc tính ở miền Bắc.
Để "được việc" doanh nghiệp phải chủ động hối lộ. Ảnh: ST |
Các doanh nghiệp chi hối lộ không mở rộng lực lượng lao động của mình nhiều hơn so với doanh nghiệp không chi cho hối lộ.
Quan chức nhà nước "dính líu"?
Theo thống kê của VCCI, trong 9 tháng đầu năm 2012, có trên 42.000 doanh nghiệp phải ngừng hoạt động và giải thể. |
Một kết quả bất ngờ mà các chuyên gia của CIEM, Đại học Liên hợp quốc, Đại học tổng hợp Copenhagen cũng phát hiện được qua nghiên cứu nói trên là tính phi chính thức và thuế có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động hối lộ và tham nhũng. Nó cũng là nhân tố chính trong môi trường kinh doanh của một quốc gia. Các khoản chi phi chính thức có thể được đưa ra để đổi lại dịch vụ nào đó mà quan chức nhà nước cung cấp.
Ngoài ra, báo cáo cũng khẳng dịnh, các doanh nghiệp chủ động, chính thức chi hối lộ là chủ yếu. Điều này cũng đồng nghĩa với việc, có thể cơ quan chức năng hoặc các cán bộ ở cơ quan chức năng không “gợi ý” nhưng việc đưa hối lộ và tiếp tay cho tham nhũng vẫn được “thiết kế” sẵn trong tư duy của doanh nghiệp.
TIN LIÊN QUAN |
---|
|
(责任编辑:La liga)
- ·Từ 15/9, Bộ Công an quy định 4 trường hợp CSGT được dừng xe
- ·Cách khắc phục lỗi không thể xem ảnh trong Messages trên iPhone
- ·Công bố lộ trình dừng công nghệ di dộng 2G tại Việt Nam
- ·Apple tuyên bố iPhone cũ giữ giá tốt hơn điện thoại Android
- ·BẢN TIN THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH BÁO HẬU GIANG 7h ngày 4
- ·Dòng Samsung Galaxy S25 sẽ không còn bản Plus?
- ·Vì sao iPhone ngừng sạc ở mức 80%?
- ·Cách cá nhân hóa trên Google Chrome iPhone bạn nên thử
- ·Bình Phước: Đề nghị tạm đình chỉ trưởng công an xã trong clip đấm đá dân
- ·Trải nghiệm người dùng nhìn từ quán trà đá
- ·Phát hiện loài rắn vô cùng quý hiếm sau hàng chục năm vắng bóng
- ·Đổi màu ứng dụng trên iPhone
- ·Hướng dẫn cài đặt sinh trắc học TCB
- ·Đổi màu ứng dụng trên iPhone
- ·Thời tiết Hà Nội 22/7: Nắng xuất hiện từ sớm, trời oi nóng
- ·Hướng dẫn cài đặt sinh trắc học VietinBank
- ·Apple tuyên bố iPhone cũ giữ giá tốt hơn điện thoại Android
- ·Cách tra cứu số điện thoại Cảnh sát khu vực bằng Zalo
- ·Truy tìm nhóm thanh niên tông ngã cả gia đình, dọa đánh nạn nhân
- ·Công bố lộ trình dừng công nghệ di dộng 2G tại Việt Nam