【kết quả seri a】Nguy cơ lây nhiễm COVID
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long chủ trì Hội nghị tại đầu cầu trung ương
Nhiều nguy cơ thường trực
Thời gian qua,ơlâynhiễkết quả seri a Chính phủ, các ngành và chính quyền địa phương các cấp đã rất cố gắng để kiểm soát dịch bệnh COVID-19, đưa cuộc sống trở lại bình thường. Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh COVID-19 trên thế giới vẫn đang diễn biến rất phức tạp, nên Việt Nam tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây nhiễm bệnh xâm nhập từ bên ngoài và rất có thể trở thành hiện thực.
Tính đến sáng 24/11, Việt Nam đã trải qua 82 ngày không ghi nhận ca bệnh COVID-19 trong cộng đồng. Trên thế giới, tốc độ lây nhiễm dịch bệnh chưa có dấu hiệu chậm lại. Thời gian qua các cấp các ngành đã triển khai tích cực các biện pháp phòng, chống dịch bệnh trong nước nhưng vẫn không thể đảm bảo kiểm soát được 100% người nhập cảnh.
Bộ tư lệnh Bộ đội Biên phòng cho biết, từ đầu năm tới nay đã phát hiện hơn 20.000 người nhập cảnh trái phép vào Việt Nam với thủ đoạn nhập cảnh trái phép ngày càng tinh vi. Thời gian qua, lực lượng Bộ đội Biên phòng đã được duy trì trên 6.000 chốt đường mòn và phát hiện hơn 20.000 trường hợp nhập cảnh trái phép vào Việt Nam. Chỉ riêng trong ngày 23/11, có 77 trường hợp nhập cảnh trái phép vào Việt Nam.
Trong khi đó, tại các khu cách ly, dù Bộ Y tế đã có nhiều văn bản chỉ đạo, hướng dẫn nhưng vẫn có tình trạng lơ là, chểnh mảng trong giám sát, cách ly, đặc biệt là ở các khách sạn, lưu trú dân sự. Tại các địa phương có tổ chức cách ly cho người nhập cảnh tại các cơ sở lưu trú, khách sạn, việc phối hợp giữa các cơ quan, ban ngành vẫn có nơi chưa chặt chẽ.
Luôn nghĩ đến tình huống xấu nhất
Hiện nay, cả nước có 137 phòng xét nghiệm SARS-CoV-2, với công suất xét nghiệm tối đa của cả hệ thống khoảng 51.000 mẫu/ngày. Trong đó, đã có 91/137 đơn vị được phép thực hiện xét nghiệm khẳng định COVID-19. Tuy nhiên, Bộ trưởng Bộ Y tế yêu cầu các địa phương, đơn vị tiếp tục nâng cao năng suất xét nghiệm, tập huấn cho nhân viên y tế việc lấy mẫu và việc lấy mẫu trong tình huống dịch. Đây chính là một trong những biện pháp quan trọng hàng đầu để phát hiện người bệnh, từ đó tiếp tục khẩn trương cách ly, khoanh vùng và xử lý dịch hiệu quả.
Kiểm soát, khai báo y tế tại Bệnh viện Trung ương Huế
Tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ Y tế, GS.TS. Nguyễn Thanh Long đã nêu rõ 5 vấn đề đề nghị các ngành, các địa phương tăng cường phối hợp để đảm bảo thực hiện công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19 với mức độ an toàn cao nhất.
Đó là: Thực hiện đúng theo hệ thống văn bản điều hành phòng, chống dịch bệnh COVID-19; Tăng cường kiểm soát chặt chẽ đối với người nhập cảnh và xử lý nghiêm các trường hợp nhập cảnh trái phép; Đảm bảo người nhập cảnh vào Việt Nam phải được giám sát ít nhất 28 ngày; Đảm bảo an toàn phòng, chống COVID-19 trong bệnh viện và các cơ sở khám chữa bệnh; Đặc biệt, luôn chuẩn bị cho tình huống xấu là phát hiện ra ca nhiễm trong cộng đồng để chuẩn bị cho các tính huống xử lý khi thực tế có xảy ra.
“Các địa phương phải luôn nghĩ đến tình huống xấu nhất là phát hiện ca bệnh trong cộng đồng tại địa phương mình để chuẩn bị sẵn sàng các phương án xử lý. Có như vậy, khi thực tế có tình huống đó xảy ra thật thì việc ứng phó mới có thể bình tĩnh, không bị lúng túng”, Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long nhấn mạnh.
Tin, ảnh:Đồng Văn
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Rà soát nhu cầu mua sắm trang thiết bị y tế ở cả Trung ương và địa phương
- ·Trị nám không an toàn gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng
- ·ADB: Việt Nam cần tăng cường phát triển kĩ năng phục vụ chuyển đổi sang CMCN 4.0
- ·Phó Thủ tướng yêu cầu ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo thực hiện mục tiêu kép
- ·IMF dự đoán Việt Nam tăng trưởng GDP 6,5% trong năm 2021
- ·Chi giải phóng mặt bằng sân bay Long Thành tăng hơn 8.200 tỉ, Bộ Kế hoạch
- ·Người lao động Dầu khí báo công lên Chủ tịch Hồ Chí Minh
- ·Quán triệt Nghị quyết Đại hội XIII cho lãnh đạo cơ quan báo chí, xuất bản
- ·Tiêu chuẩn về nhựa
- ·Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Quốc hội trong giai đoạn mới
- ·Quyết tâm gỡ cảnh báo 'thẻ vàng' của EC
- ·Gói hỗ trợ cần nhanh hơn nữa để tạo sức bật cho doanh nghiệp vượt khó
- ·Thủ tướng đề nghị WHO hỗ trợ VN trở thành một trung tâm sản xuất vaccine khu vực Tây Thái Bình Dương
- ·Đề xuất giảm thuế để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp trong bối cảnh dịch bệnh Covid
- ·Hoàn thuế điện tử đã được triển khai tại 63 tỉnh, thành
- ·Thông tin về bầu cử sẽ được Hà Nội cập nhật liên tục, đầy đủ trên Zalo
- ·8 tháng năm 2022: 6 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD
- ·Chính phủ ban hành chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động khó khăn do COVID
- ·Việt Nam thu hút đầu tư công nghiệp bán dẫn, hướng tới chủ động sản xuất chip
- ·Giảm hơn 600 đồng, giá xăng RON95