【cup c1 hôm nay】Tiêu chuẩn TCVN 13705:2023 chế phẩm bảo quản gỗ
Hiện tượng gỗ bị nấm mốc hoặc côn trùng gây hại tấn công có thể làm cho các chi tiết gỗ bị biến dạng,êuchuẩnTCVNchếphẩmbảoquảngỗcup c1 hôm nay cong vênh hoặc nứt nẻ. Trong đó, nấm mốc có thể khiến cho các sản phẩm gỗ bị phai màu, suy giảm độ bền, thậm chí dẫn đến tình trạng mục nát và không thể sửa chữa.
Nấm mốc thường được phát hiện trên những thanh gỗ hoặc tấm gỗ ẩm ướt. Do đó trước khi sản xuất cần xác định khả năng chống chịu nấm mốc theo tiêu chuẩn để mỗi sản phẩm làm ra đều đảm bảo chất lượng, chống chịu được những ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng hoặc côn trùng…
Tiêu chuẩn TCVN 13705:2023 chế phẩm bảo quản gỗ - xác định khả năng chống chịu nấm mốc do Bộ khoa học và Công nghệ công bố đưa ra phương pháp đánh giá hiệu lực của chế phẩm bảo quản gỗ phòng chống nấm mốc gây hại trên bề mặt gỗ trong điều kiện phòng thí nghiệm.
Tiêu chuẩn này có thể áp dụng để đánh giá khả năng chống chịu nấm mốc của gỗ và sản phẩm gỗ đã được xử lý bảo quản, biến tính hoặc chưa xử lý, có lớp phủ mặt hoặc không, sản phẩm gỗ trong quá trình thử nghiệm hoặc đã được thương mại. Các hợp chất có nguồn gốc tự nhiên, hóa tổng hợp, hóa sinh học dùng để bảo quản gỗ, phòng chống sinh vật gây hại (nấm, côn trùng và hà biển), phi sinh vật (lửa, ánh sáng, cơ học, hóa học), làm phá hủy hoặc biến dạng gỗ và sản phẩm gỗ. Chế phẩm bảo quản tham chiếu có hiệu lực phòng chống nấm mốc, có bán trên thị trường và được sử dụng phổ biến, nhằm mục đích so sánh với các chế phẩm đang thử nghiệm.
Về nguyên tắc các mẫu gỗ được tẩm dung dịch chế phẩm bảo quản gỗ, sau đó được phơi nhiễm trong tủ thử nấm có nhiệt độ, độ ẩm được kiểm soát để cung cấp điều kiện phù hợp cho sự sinh trưởng của nấm mốc. Tủ được gây cấy các loài nấm thử nghiệm và không khí trong tủ được tuần hoàn để bào tử nấm tiếp xúc với mẫu trong thời gian thử nghiệm. Phương pháp này không khử trùng tủ thử nấm, do đó nấm mốc từ không khí và từ đất có thể xuất hiện và cạnh tranh với nấm thử nghiệm.
Các mẫu được lấy ra khỏi tủ thử nấm và đánh giá sự sinh trưởng của nấm mốc trên bề mặt mẫu hai tuần một lần cho đến khi kết thúc 8 tuần. Mỗi mẫu được đánh giá phần diện tích có nấm và diện tích nấm phát triển mạnh. Tính kết quả trung bình của các mẫu nhắc lại và so sánh với kết quả các chế phẩm tham chiếu và mẫu đối chứng để đánh giá hiệu lực phòng chống nấm mốc.
Vật liệu sinh học thử nghiệm gồm các loài nấm Aspergillus niger Van Tieghem, Aureobasidium pullulans (De Bary) G. Arnaud, Penicillium citrinum Thom C. Gỗ thử nghiệm có độ bền tự nhiên kém với nấm mốc, thuộc một trong các loài sau: Bồ đề, thông mã vĩ hoặc các loại gỗ khác có độ bền tự nhiên tương đương.
Nấm mốc là thủ phạm khiến cho các sản phẩm từ gỗ nhanh hư hỏng. Ảnh minh họa
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bị bướu tuyến giáp, đắp thuốc thầy lang vườn thì gặp nạn
- ·President Quang to visit Brunei and Singapore
- ·Man gets public apology for wrongful conviction
- ·Việt Nam pledges to boost friendship with Laos
- ·Kết quả xổ số miền Trung hôm nay 23/11/2024
- ·Hà Nội wants increased co
- ·Council rejects NA post
- ·Forest ranger kills two local leaders, shoots himself
- ·Rùng mình vì độ nguy hiểm của các loại kem làm trắng da trên mạng
- ·Nghệ An must develop: PM
- ·Hiểm họa khôn lường đằng sau những chiếc khăn mặt có giá thành siêu rẻ
- ·NA deputies of Cần Thơ vow to fulfill tasks
- ·Chairwoman of 13th legislature re
- ·President meets voters in HCM City
- ·Ấm đun nước siêu tốc Trung Quốc chứa hóa chất độc hại
- ·New National Assembly to convene today
- ·Hà Nội wants increased co
- ·PM directs shooting investigation in Yên Bái
- ·Mặt cô gái mọc mụn mủ dày đặc sau lăn kim, nhiều biến chứng còn đáng sợ hơn
- ·New National Assembly to convene today