【tỷ lệ nhà cái tv】Xoa dịu nỗi đau da cam
Sinh ra tại huyện Vũ Thư,ịunỗiđtỷ lệ nhà cái tv tỉnh Thái Bình, năm 1970, ông Lưu Thế Bồng (SN1950) tình nguyện nhập ngũ và đóng quân tại tỉnh Kon Tum. Sau 4 năm tham gia chiến đấu, năm 1974, Kon Tum giải phóng, đơn vị ông chuyển về TP. Hồ Chí Minh tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ông Bồng cùng đồng đội đóng quân nơi rừng sâu, tham gia nhiều trận chiến ác liệt, giành giật từng tấc đất với kẻ thù. Cuộc chiến quá khốc liệt, Mỹ đã thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và đưa vũ khí tối tân, hiện đại nhất vào trận chiến. Tàn ác hơn, Mỹ đã rải khoảng 80 triệu lít chất độc hóa học xuống miền Nam hòng hủy diệt sự sống của người dân Việt Nam. Ông Bồng nhớ lại: Ở chiến trường, tôi không biết bị nhiễm chất độc hóa học, chỉ phát hiện khu vực mình ở cây và cỏ cháy hết. Sau giải phóng, tôi đi khám sức khỏe thì phát hiện bị nhiễm chất độc hóa học.
Các y, bác sĩ Trung tâm Y tế huyện Đồng Phú khám bệnh và cấp thuốc miễn phí cho nạn nhân chất độc da cam
Năm 1976, ông Bồng xuất ngũ trở về địa phương và xây dựng gia đình. Trong số 7 người con của ông thì con gái Lưu Thị Hà (SN1981) bị câm, điếc bẩm sinh do di chứng chất độc da cam/dioxin. Tuy cuộc sống gặp nhiều khó khăn nhưng với bản chất “Bộ đội Cụ Hồ”, ông Bồng vẫn luôn nỗ lực phấn đấu để xây dựng cuộc sống. Năm 1977, ông cùng vợ con vào tỉnh Trà Vinh, sau đó chuyển về tỉnh Bình Dương sinh sống. Năm 1982 thì về Bình Phước và cư ngụ tại ấp Thái Dũng, xã Tân Tiến cho đến nay.
Ông Bồng tiếp tục tham gia công tác xã hội từ Đại đội trưởng Dân quân thường trực, Chỉ huy phó Ban CHQS xã, Phó Chủ tịch rồi đến Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin xã Tân Tiến. Đến nay, ông đã nghỉ hưu, các con ông đều lập gia đình và cuộc sống tương đối ổn định. Đặc biệt, chị Hà cũng đã lập gia đình và sinh được 2 người con. Chị Hà còn được quan tâm xây tặng căn nhà tình thương…
Ông Nguyễn Tiến Thiềm (SN 1952), ngụ khu phố Thắng Lợi, thị trấn Tân Phú hoàn cảnh cũng khó khăn. Từng tham gia chiến đấu tại chiến trường Quảng Trị và Quảng Nam trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, năm 1975, đất nước giải phóng, ông Thiềm xuất ngũ trở về địa phương. Nhận thấy sức khỏe giảm sút, ông đến bệnh viện kiểm tra thì phát hiện bị nhiễm chất độc da cam.
Tặng quà cho nạn nhân chất độc da cam
Năm 1990, ông cùng vợ và 2 con vào Bình Phước lập nghiệp tại khu phố Thắng Lợi, thị trấn Tân Phú ngày nay. Lúc đầu gặp rất nhiều khó khăn, do sức khỏe yếu, 2 con còn nhỏ, vợ thường xuyên đau ốm, nhưng được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước cùng nỗ lực của bản thân và gia đình nên cuộc sống dần ổn định. Ông Thiềm cho biết: Do bị nhiễm chất độc da cam nên mỗi tháng tôi được hưởng chế độ 2 triệu đồng, Nhà nước còn xây tặng gia đình căn nhà tình thương. Nhờ vậy, cùng với nhận hàng gia công, nấu rượu, nuôi gà… nên cuộc sống gia đình đã ổn định.
Với nhiệm vụ chăm lo, giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam vơi bớt khó khăn, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin huyện Đồng Phú đã tích cực vận động các nguồn lực ủng hộ, chia sẻ khó khăn với gia đình các nạn nhân. 5 năm qua (2018-2023), Huyện hội đã tiếp nhận và vận động nhà hảo tâm, mạnh thường quân 2.816 phần quà tặng nạn nhân da cam dịp lễ, tết và thăm hỏi khi ốm đau, hoạn nạn…, tổng trị giá hơn 825 triệu đồng; vận động 50 triệu đồng xây tặng 2 căn nhà tình thương, hỗ trợ 2 giếng khoan; vận động ủng hộ Quỹ nạn nhân chất độc da cam/dioxin huyện 557,4 triệu đồng; hội các xã, thị trấn vận động ủng hộ quỹ 625 triệu đồng.
Đặc biệt trong Tháng hành động vì nạn nhân chất độc da cam năm 2023, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin huyện Đồng Phú đã tổ chức chương trình “Xoa dịu nỗi đau da cam” khám bệnh, phát thuốc miễn phí và tặng quà cho 36 nạn nhân da cam, mỗi phần trị giá 500 ngàn đồng.
Thời gian qua, hội phối hợp với Ban CHQS huyện và các xã, thị trấn tiến hành khảo sát, nắm tình hình, phát hiện 14 người nhiễm chất độc hóa học nhưng bị thất lạc giấy tờ chưa được hưởng chế độ để đề nghị các cấp có thẩm quyền xem xét, hướng dẫn thực hiện các thủ tục để được hưởng chế độ theo quy định. Ngoài ra, hội cũng đã hướng dẫn 5 người đủ điều kiện thực hiện thủ tục để được hưởng chế độ đối với người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học... Ông BÙI ĐỨC LONG, |
Với sự hỗ trợ tích cực của Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin huyện và cộng đồng xã hội, nhiều nạn nhân da cam đã vơi bớt khó khăn, nỗ lực vươn lên trong cuộc sống. Ghi nhận những đóng góp tích cực đó, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin huyện Đồng Phú nhiều lần được UBND tỉnh tuyên dương, khen thưởng.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Phế phẩm cà phê trộn lõi pin: Thủ tướng yêu cầu sớm khởi tố vụ việc
- ·Thị trường lao động đang thiếu gì và cần gì ?
- ·Đồng hành cùng tuổi trẻ khởi nghiệp, lập nghiệp
- ·Tặng quà cho hộ nghèo ở xã Tân Phú
- ·WB: Kinh tế Việt Nam tăng trưởng chững lại nhưng triển vọng vẫn tích cực
- ·Nhiệm vụ thường xuyên
- ·Huyện Long Mỹ: Ra mắt mô hình “Chị có giúp chị khó”
- ·Chăm lo đời sống người dân là nghĩa tình và trách nhiệm
- ·Vai trò của hoạt động Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng trong phát triển kinh tế
- ·Công ty Bảo Việt Hậu Giang: Trao thưởng chương trình khuyến mại bảo hiểm xe máy
- ·Ấn Độ: Đang thi công, cầu bất ngờ bị sập khiến 18 người thiệt mạng, nhiều xe cộ bị nghiền nát
- ·Ra mắt mô hình “Chợ giảm túi nilon và phân loại rác thải”
- ·Vận động đóng góp cho công tác an sinh xã hội hơn 88 tỉ đồng
- ·38 câu lạc bộ liên thế hệ tự giúp nhau đang hoạt động
- ·Bất ngờ phát hiện sách cổ giấu bên trong tượng Bồ Tát 700 tuổi ở Nhật Bản
- ·Nâng cao nhận thức cho phụ nữ về bảo vệ môi trường
- ·Ngôi nhà an toàn
- ·Tăng mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện
- ·Áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm bột ngọt từ Trung Quốc, Indonesia
- ·Đi học làm giàu, rồi chừng nào giàu !?