【kết quả bóng đá nữ c1 châu âu】Sốt xuất huyết trái mùa:Cần tăng cường phòng, chống
TheốtxuấthuyếttráimùaCầntăngcườngphòngchốkết quả bóng đá nữ c1 châu âuo chu kỳ mùa dịch, bệnh sốt xuất huyết (SXH) thường kéo dài từ cuối năm trước đến khoảng tháng 1 năm sau và từ tháng 2 sẽ bắt đầu giảm dần. Tuy nhiên, theo số liệu của Viện Pasteur TP.Hồ Chí Minh, đến thời điểm này, bệnh SXH ở khu vực phía Nam vẫn chưa có dấu hiệu giảm. Tại Bình Dương, SXH cũng được ghi nhận tăng so với cùng kỳ và ngành y tế khuyến cáo người dân cần hợp tác tốt với ngành y tế nhằm triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh một cách hiệu quả...
Nhân viên y tế phun thuốc dập dịch sốt xuất huyết trên địa bàn TP.Thủ Dầu Một
Bác sĩ thăm khám cho một bệnh nhân SXH điều trị tại khoa nhiễm Bệnh viện Đa khoa tỉnh
Bệnh đang tăng trái mùa
Theo số liệu thống kê của Viện Pasteur TP.Hồ Chí Minh trong cuộc họp trực tuyến với 7 tỉnh, thành khu vực phía Nam vào chiều 5-3 về tình hình dịch bệnh SXH, mỗi ngày ở khu vực phía Nam có khoảng 300 ca bệnh, mỗi tuần có khoảng 2.800 ca. Qua điều tra xác minh ca bệnh, có thể giảm bớt 200 - 300 ca; tuần 9 năm 2019 có khoảng 2.200 ca - 2.300 ca. Như vậy, tính đến nay, bệnh SXH vẫn chưa có dấu hiệu giảm. 80% ca bệnh chủ yếu tập trung ở TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương; trong đó TP.Hồ Chí Minh chiếm khoảng 50% tổng số ca khu vực phía Nam.
Tại Bình Dương, tính đến tuần 8 năm 2019 (ngày 24-2), toàn tỉnh ghi nhận 1.446 ca SXH. Bác sĩ Quách Hoàng Mỹ, Trưởng khoa Kiểm soát dịch bệnh Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh, cho biết so với năm 2018 SXH đầu năm nay tăng hơn 25% (cùng kỳ năm 2018 ghi nhận 1.082 ca). Cũng như mọi năm, các ca bệnh SXH được ghi nhận chủ yếu ở các địa phương có phát triển công nghiệp như: TX.Thuận An, TX.Dĩ An, TX.Tân Uyên
Tại TX.Thuận An, tính đến ngày 24-2, toàn thị xã có 358 ca bệnh nhập viện được chẩn đoán ban đầu mắc SXH. Bác sĩ Trần Tuấn Huy Cường, Trưởng khoa Kiểm soát dịch bệnh Trung tâm Y tế TX.Thuận An, cho biết những phường có số ca bệnh mắc cao là Bình Hòa, Lái Thiêu, Thuận Giao... Trong 2 tuần gần đây, bệnh SXH trên địa bàn có tăng hơn cùng kỳ năm trước. “Sau khi xác định ca bệnh, ổ dịch, những ổ dịch nhỏ đều được chúng tôi triển khai phun thuốc dập dịch kịp thời theo quy định của Bộ Y tế. Trước tình hình ca bệnh có tăng như hiện nay, chúng tôi cũng tuyên truyền người dân tăng cường thực hiện vệ sinh môi trường, loại bỏ các vật dụng chứa nước trong nhà cũng như bên ngoài để hạn chế muỗi sinh sản, phát triển...”.
Qua theo dõi đánh giá của bác sĩ Mỹ, hiện nay đang là mùa khô, các vật dụng chứa nước bên ngoài ít hơn nhưng trên địa bàn vẫn ghi nhận ca mắc SXH. Ngày 4-3, các cán bộ Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh đã đi khảo sát ở một khu vực mới ghi nhận có ca SXH trên địa bàn TP.Thủ Dầu Một thì tìm không thấy côn trùng, không phát hiện lăng quăng. “Đó là một trong những khó khăn mà chúng tôi đang gặp phải. Thực tế ca bệnh vẫn ghi nhận tại địa phương nhưng khảo sát không phát hiện côn trùng gây bệnh, không có lăng quăng... nên chúng tôi chưa xác định được nguyên nhân vì sao”, bác sĩ Mỹ nói.
Cần tăng cường phòng bệnh
Một trong những nguyên nhân gây khó khăn cho công tác phòng, chống SXH mà các cán bộ y tế, cộng tác viên y tế thường gặp phải khi đi tuyên truyền vận động, phun thuốc dập dịch đó là một số hộ dân không hợp tác. Ông Ngô Nguyễn Minh Trung, một cán bộ phụ trách công tác phòng chống SXH Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh chia sẻ: “Khi chúng tôi đến tuyên truyền, đa số hộ dân hợp tác nhưng cũng có một số hộ dân còn thờ ơ, thậm chí không hợp tác. Những bình bông, bình hoa nhỏ chứa nước nhân viên y tế có thể đổ nước ngay được, nhưng những bể cá lớn thì người dân phải tự làm. Khi mình tuyên truyền thì họ đồng ý nhưng làm hay không thì không biết. Trong khi đó, các vật dụng chứa nước này lại là nơi sản sinh lăng quăng gây bệnh SXH...”.
Ngày 5-3 vừa qua, các cán bộ Khoa Kiểm soát dịch bệnh Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh phối hợp với địa phương tiến hành khảo sát tình hình ổ dịch SXH tại ấp 1, xã Hội Nghĩa, TX.Tân Uyên. Đây là khu vực mới ghi nhận 2 ca SXH người lớn trong vòng 14 ngày. Tại đây, qua khảo sát khoảng 10 hộ dân thì phát hiện lăng quăng chủ yếu ở vật chứa nước phía sau tủ lạnh. “Ở khu nhà trọ thì người ở trọ hầu hết đều đi làm, chỉ có một vài người ở nhà nên rất khó cho công tác tuyên truyền. Qua khảo sát, chúng tôi cũng lưu ý địa phương trong công tác dập dịch, cần tăng cường truyền thông tuyên truyền và thực hiện các biện pháp diệt lăng quăng trước khi phun thuốc. Việc diệt lăng quăng phải được thực hiện thường xuyên, có như thế thì công tác dập dịch, phòng ngừa bệnh mới đạt hiệu quả cao. Bởi, nếu các vật dụng chứa nước còn đó thì lăng quăng sẽ tiếp tục sinh sản và muỗi sẽ vẫn phát triển, gây bệnh SXH trong thời gian tới...”, bác sĩ Mỹ nói.
Theo nhận định của bác sĩ Mỹ, thời tiết mùa khô, các vật dụng chứa nước bên ngoài không nhiều như mùa mưa nên điều kiện sinh sản của muỗi cũng sẽ ít hơn và bệnh sẽ giảm dần trong tháng 3, tháng 4 tới. SXH là bệnh lây truyền do muỗi, vì thế biện pháp phòng bệnh tốt nhất là diệt muỗi, diệt lăng quăng. Để làm được điều này, ngoài sự vào cuộc của ngành y tế, người dân cần nâng cao ý thức phòng bệnh, thường xuyên súc rửa các vật dụng chứa nước trong nhà như bình bông, bể cá, vật chứa nước sau tủ lạnh... để muỗi không có điều kiện sinh sản, gây bệnh. Bên cạnh đó, cần vệ sinh không gian sống, môi trường xung quanh nhà thông thoáng, sạch sẽ, thường xuyên kiểm tra lật úp, tiêu hủy các vật dụng chứa nước bên ngoài. Và một điều không kém phần quan trọng là thái độ hợp tác mở cửa của người dân khi nhân viên y tế đi phun thuốc dập dịch. Có như thế thì công tác phòng chống dịch mới đạt hiệu quả và ca bệnh sẽ giảm trong thời gian tới.
“Biện pháp phòng chống bệnh SXH hiệu quả nhất là diệt lăng quăng, diệt muỗi. “Không có lăng quăng, không có SXH”.
Ngoài những biện pháp trên, ngành y tế cũng đang chuẩn bị mọi mặt để triển khai chiến dịch “Tổng vệ sinh môi trường và truyền thông phòng chống bệnh SXH, bệnh do vi rút Zika và bệnh tay chân miệng” năm 2019 vào khoảng giữa tháng 4 tới đây. Chủ đề chiến dịch năm nay có thay đổi so với các năm trước, đó là: “Cộng đồng chung tay phòng chống bệnh SXH, tay chân miệng và bệnh do vi rút Zika” nhằm mục tiêu huy động cộng đồng cùng chung tay, tham gia với ngành y tế thực hiện các biện pháp phòng bệnh một cách hiệu quả. Bên cạnh đó, chiến dịch cũng tập trung tuyên truyền thêm về Nghị định 176/2013/NĐ- CP ngày 14-11-2013 của Chính phủ về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế. Sau chiến dịch, chúng tôi sẽ tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, lập biên bản xử lý đối với các gia đình không thay đổi hành vi vi phạm. Qua đó, góp phần nâng cao hơn nữa ý thức của người dân trong việc phòng bệnh SXH nói riêng và các bệnh truyền nhiễm khác nói chung”.
(Bác sĩ Huỳnh Thanh Hà, Phó Giám đốc Sở Y tế)
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Kiểm toán Nhà nước kiến nghị Bộ Công Thương xử lý chi thưởng ở Sabeco
- ·Cha của thí sinh từ đỗ thành trượt: 'Sách vở đã mua, giờ con tôi biết học ở đâu'
- ·Cơ quan thuế đề nghị thu hồi giấy phép thành lập Trường AISVN
- ·Kỷ luật nguyên hiệu trưởng để nam sinh học xong lớp 9 nhưng không có hồ sơ
- ·Chiếc ô tô bán chạy, ‘mới cứng’ này đang bán giá 290 triệu đồng tại Việt Nam
- ·Thái Bình lý giải điểm số tra cứu thay đổi liên tục, thí sinh từ đỗ thành trượt
- ·'Mở đường' cho giáo viên dạy thêm, lo tái diễn tình trạng ép học sinh học thêm
- ·Ngành Công nghệ sinh học có dễ xin việc làm?
- ·TP.Hồ Chí Minh: 'Bà hỏa' thiêu rụi 200m2 xưởng sản xuất bánh kẹo
- ·Nam sinh một tay 'vẽ' cờ Tổ quốc từ giấy chứng nhận hiến máu gây sốt mạng
- ·‘Thờ ơ’ với cảnh báo không đảm bảo chất lượng, sản phẩm Nutrilatt 1 và 2 vẫn được bày bán?
- ·Vị vua nào có nhiều hoàng hậu nhất sử Việt?
- ·Lịch nhập học của các trường đại học, học viện 2024
- ·Vượt nỗi đau mất mẹ, nữ sinh tốt nghiệp thủ khoa ĐH Ngoại thương điểm tuyệt đối
- ·Thư của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước chúc mừng 70 năm thành lập Hội Nhà báo Việt Nam
- ·Hải Phòng dẫn đầu cả nước tại các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế
- ·Học viện Chính trị Công an Nhân dân có điểm chuẩn cao nhất các trường công an
- ·Kỷ luật nguyên hiệu trưởng để nam sinh học xong lớp 9 nhưng không có hồ sơ
- ·Cơ hội quảng bá kết nối giao thương, xuất khẩu tại chỗ hàng Việt
- ·Khám phá ngành đào tạo công nghệ may tại Đại học Công nghiệp Hà Nội