会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ti so tran phap】Hai bộ cùng bắt tay hỗ trợ doanh nghiệp nắm bắt cơ hội từ EVFTA!

【ti so tran phap】Hai bộ cùng bắt tay hỗ trợ doanh nghiệp nắm bắt cơ hội từ EVFTA

时间:2024-12-23 18:19:27 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:338次
hai bo cung bat tay ho tro doanh nghiep nam bat co hoi tu evftaHiệp định CPTPP,ộcùngbắttayhỗtrợdoanhnghiệpnắmbắtcơhộitừti so tran phap EVFTA: Tạo động lực dịch chuyển dòng vốn đầu tư
hai bo cung bat tay ho tro doanh nghiep nam bat co hoi tu evftaNhững lưu ý cho doanh nghiệp dệt may, da giày từ EVFTA
hai bo cung bat tay ho tro doanh nghiep nam bat co hoi tu evftaEVFTA: Cơ hội lớn cho hàng Việt Nam vào thị trường EU
hai bo cung bat tay ho tro doanh nghiep nam bat co hoi tu evftaXuất khẩu cá tra sẽ tăng trưởng trở lại nhờ “cú hích” EVFTA
hai bo cung bat tay ho tro doanh nghiep nam bat co hoi tu evftaTận dụng lợi thế gia tăng xuất khẩu tôm vào EU
hai bo cung bat tay ho tro doanh nghiep nam bat co hoi tu evfta
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh và Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường cùng trực tiếp đối thoại với các doanh nghiệp về EVFTA. Ảnh: N.H

Phát biểu tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh đánh giá Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) sẽ giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 20% vào năm 2020; 42,7% vào năm 2025 và 44,37% vào năm 2030 so với không có hiệp định. Đồng thời, kim ngạch nhập khẩu từ EU cũng tăng nhưng với tốc độ thấp hơn xuất khẩu. Về mặt vĩ mô, EVFTA góp phần làm GDP của Việt Nam tăng thêm ở mức bình quân 2,18 - 3,25% vào năm 2023 và 7,07 - 7,72% vào năm 2033.

Hiệp định EVFTA giúp mở rộng hơn nữa thị trường cho những sản phẩm Việt Nam có thế mạnh như nông sản và thủy sản, tạo điều kiện cho nông sản Việt tiếp cận thị trường 28 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu với hơn 500 triệu dân. Từ đó, nông sản Việt Nam có thể mở rộng thị trường xuất khẩu, giảm phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc và Đông Nam Á.

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường cũng đánh giá, Hiệp định EVFTA có ý nghĩa đặc biệt đối với ngành nông nghiệp. Hiệp định được kỳ vọng sẽ giúp Việt Nam có sự dịch chuyển mạnh mẽ trong xuất khẩu sang châu Âu. Dự kiến, sau khi có hiệu lực sẽ giúp 99% dòng thuế nhập khẩu giữa hai bên được xóa bỏ trong vòng 7 đến 10 năm. Đây là mức cam kết cao nhất mà Việt Nam đạt được trong các hiệp định thương mại đã ký. Ðáng lưu ý, nhiều mặt hàng được hưởng thuế suất 0% ngay khi hiệp định có hiệu lực như: cà phê, hạt tiêu, mật ong, thủy sản…

Tuy nhiên, các Bộ trưởng cũng đánh giá, bên cạnh những cơ hội, EVFTA cũng mang lại không ít thách thức cho hàng hóa Việt Nam. Ông Cường lưu ý, nếu các doanh nghiệp làm thương hiệu kém, sản phẩm không đáp ứng được yêu cầu của thị trường, trong khi hàng rào thuế quan của rất nhiều sản phẩm nông nghiệp được gỡ bỏ, hàng hóa nhập ngoại sẽ tràn vào chiếm lĩnh thị trường cũng là nguy cơ cho sản xuất của Việt Nam.

Thêm vào đó, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cũng nêu lên những thách thức về rào cản kỹ thuật khi thị trường EU là một trong những thị trường khó tính nhất trên thế giới. “Có nhiều quy định không chỉ liên quan đến tiêu chuẩn sản phẩm mà cả đối với quy trình sản xuất ra sản phẩm đó. Chẳng hạn, không được dùng hải sản được đánh bắt bất hợp pháp hay không được dùng gỗ khai thác từ rừng tự nhiên mà chưa được phép, vấn đề an toàn thực phẩm, dịch bệnh phải đảm bảo... Ngoài ra, những tiêu chuẩn về lao động, môi trường của EU cũng thuộc hàng cao nhất thế giới” – Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cho hay.

Tại hội nghị, hai bộ trưởng đã trực tiếp đối thoại, giải đáp vướng mắc cho các DN về Hiệp định EVFTA. Cả hai cùng cam kết hành động và thực hiện sát sao chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp trong sản xuất, kinh doanh, phát triển năng lực sản xuất, tận dụng cơ hội thị trường phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu. Theo đó, các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp sẽ được tổ chức theo từng nhóm ngành hàng cụ thể, đi vào chi tiết.

Theo các bộ trưởng, để tận dụng tốt các cơ hội mang lại từ EVFTA, cả cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng cần nâng cao nhận thức, hiểu biết và phối hợp chặt chẽ lẫn nhau để phát triển thị trường nội địa và xuất khẩu. Trong đó, các doanh nghiệp cũng cần chủ động nghiên cứu thông tin để có sự chuẩn bị tích cực. Việc chuẩn bị nên được tiến hành toàn diện từ nghiên cứu cơ hội, thách thức của thị trường EU đến các giải pháp như nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm; phát huy lợi thế cạnh tranh, tăng hiệu suất…

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Năm 2024, Công ty TNHH MTV Xổ số Kiến thiết Long An nộp ngân sách ước đạt 2.200 tỉ đồng
  • Xử hình sự nếu đưa tạp chất vào tôm
  • Tâm lý 'e ngại, sợ sai, sợ trách nhiệm', làm sao thúc đẩy xã hội phát triển?
  • Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Nếu Chính phủ giao, chúng tôi sẵn sàng quản lý xăng dầu dự trữ quốc gia
  • Đoàn công tác tỉnh Long An kết thúc chuyến công tác xúc tiến đầu tư tại Đài Loan (Trung Quốc)
  • Chủ tịch nước dự Ngày hội Đại đoàn kết tại phường Điện Biên của Hà Nội
  • Chủ tịch nước trao Quyết định bổ nhiệm tân Phó Thủ tướng Chính phủ và Bộ trưởng Bộ Công an
  • Nhật Bản sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam công nghiệp hóa, hiện đại hóa thành công
推荐内容
  • Hồ chứa nước ngọt 718 tỉ đồng ở Long An không thực hiện được vì nằm ở vị trí rừng phòng hộ
  • Xây dựng mô hình quản lý dinh dưỡng bền vững bưởi Năm Roi ở Hậu Giang
  • Chủ tịch nước Tô Lâm trao quà cho Trường song ngữ Lào
  • Thủ tướng Lý Hiển Long mời Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm chính thức Singapore
  • Giá vàng hôm nay 28/7/2024: Vàng miếng SJC đắt hơn thế giới trên 6 triệu đồng/lượng
  • Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần