【kq bochum】Yêu cầu bổ sung hồ sơ đề nghị điều tra áp dụng chống bán phá giá thép cán nóng
Thép cán nóng chiếm “sóng” sản phẩm nhập khẩu 2 tháng đầu năm 2024 Yêu cầu điều tra chống bán phá giá thép cán nóng nhập khẩu sẽ được xử lý khách quan,êucầubổsunghồsơđềnghịđiềutraápdụngchốngbánphágiáthépcánnókq bochum minh bạch |
Trước đó, ngày 19 tháng 3 năm 2024, Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương nhận được hồ sơ yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm thép cán nóng (HRC) có xuất xứ từ Trung Quốc và Ấn Độ của các doanh nghiệp đại diện cho ngành sản xuất trong nước.
Cục Phòng vệ thương mại cho biết, sau khi xem xét hồ sơ yêu cầu điều tra của các doanh nghiệp sản xuất trong nước, căn cứ quy định tại Điều 28 và Điều 30 Nghị định số 10/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 1 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý ngoại thương về các biện pháp phòng vệ thương mại, Cục Phòng vệ thương mại đã có thông báo đề nghị các doanh nghiệp nộp hồ sơ tiếp tục hoàn thiện, bổ sung hồ sơ để làm rõ các nội dung, thông tin có liên quan đến cáo buộc về hành vi bán phá giá của hàng hóa nhập khẩu, thiệt hại của ngành sản xuất trong nước và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi bán phá giá và thiệt hại của ngành sản xuất trong nước theo đúng quy định.
Bên cạnh đó, Bộ Công Thương cũng đã nhận được ý kiến của một số doanh nghiệp khác có liên quan bày tỏ sự quan tâm về khả năng khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm thép cán nóng nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam.
Quy trình tiếp theo liên quan đến vụ việc, Cục Phòng vệ thương mại thông tin cụ thể: Sau khi các doanh nghiệp sản xuất trong nước nộp bổ sung thông tin, hồ sơ theo yêu cầu, Cục Phòng vệ thương mại sẽ xem xét hồ sơ căn cứ trên các quy định của Luật Quản lý ngoại thương và Nghị định số 10/2018/NĐ-CP.
Trường hợp hồ sơ cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện, Cục Phòng vệ thương mại sẽ tiếp tục yêu cầu các doanh nghiệp hoàn thiện và nộp tới Cục Phòng vệ thương mại.
Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ theo quy định của Luật Quản lý ngoại thương và Nghị định số 10/2018/NĐ-CP, Cục Phòng vệ thương mại sẽ có 45 ngày để thẩm định chi tiết nội dung hồ sơ về các cáo buộc liên quan đến hành vi bán phá giá, thiệt hại của ngành sản xuất trong nước và mối quan hệ nhân quả để làm cơ sở quyết định điều tra hoặc không điều tra vụ việc.
Cục Phòng vệ thương mại nêu rõ, trong quá trình thẩm định, Cục sẽ xem xét, đánh giá kỹ lưỡng và khách quan các thông tin theo đúng quy định của pháp luật.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 9
- ·Phenikaa Group của Chủ tịch Hồ Xuân Năng bị xử phạt do khai sai thuế
- ·Tuyên truyền đa dạng, tổ chức nhiều hoạt động chào mừng sự kiện lớn
- ·Vụ gây thất thoát ngân sách tại xã Tân Phú: khởi tố thêm nguyên Phó chủ tịch xã
- ·Thắc mắc về sổ đỏ và đất tái định cư
- ·Chuyến xe nhân ái: Hành trình của những tấm lòng
- ·Phát triển thương hiệu cho mãng cầu Hậu Giang
- ·Công nhận 49 sáng kiến của ngành giáo dục và đào tạo
- ·Lấy chồng ngoại bị bạo hành có được pháp luật bảo vệ?
- ·Bệnh sốt xuất huyết tăng gần 3 lần so cùng kỳ
- ·Ngoại giao vắc
- ·Đại dịch COVID
- ·Phải nắm rõ tình hình đảng viên đi làm ăn xa
- ·Sáp nhập 10 trường, xóa 30 điểm phụ
- ·Những nhà đầu tư FDI nào trong tốp đầu của Long An?
- ·Triển khai chiến dịch phòng, chống dịch bệnh trên người
- ·Ca nhiễm Covid
- ·Vừa chống dịch, vừa thực hiện nâng chất lượng học kỳ II
- ·Agribank Chi nhánh Đông Long An: Chặng đường 5 năm thành lập và trưởng thành
- ·Kỳ vọng năm học mới