【xem nhận định bóng đá】Lộ diện 200 người giàu nhất thế giới năm 2012 (Kỳ 5)
Kỳ 5: Đời tư của nữ tỷ phú… quặng sắt
Nữ tỷ phú người Australia có cuộc đời lận đận |
Ghét bị gọi là người kế thừa
Rinehart sinh ngày 9/2/1954 tại miền Nam Australia,ộdiệnngườigiàunhấtthếgiớinămKỳxem nhận định bóng đá là con gái duy nhất của trùm khoáng sản Lang Hancock, ông chủ tập đoàn khai thác quặng Hancock Prospecting ở bang Tây Australia (nơi vốn rất giàu các nguồn tài nguyên khoáng sản như quặng sắt, dầu khí...). Sau năm đầu học kinh tế tại Đại học Sydney, Rinehart nghỉ học và về làm việc cho cha mình. Hàng chục ngàn lô hàng quặng sắt khai thác sau đó tại các mỏ ở Pilbara tiếp tục làm két sắt của bà đầy lên.
Tuy nhiên, Rinehart ghét bị gọi là người thừa kế vì bà luôn xem mình là một nữ doanh nhân, người có công vực dậy công ty sau cái chết của cha mình vào năm 1992. Sau cái chết của ông Hancock, hoạt động khai khoáng gần như bị ngưng trệ, giá quặng sắt liên tục giảm và xuất hiện những rạn nứt trong quan hệ làm ăn với đối tác truyền thống ở Italia. Bà Rinehart bấy giờ lập tức liên kết với các nhà tài trợ để cứu vãn hoạt động cho những mỏ khoáng sản trọng tâm. Tập đoàn Hancock Prospecting trở thành tập đoàn khoáng sản hàng đầu ở Australia. Bà Rinehart cũng nhanh chóng mua lại các mỏ ở Roy Hill, Hope Down, đầu tư khai thác uranium, chì, vàng, kim cương và dầu thô.
Nỗ lực không ngừng nghỉ của Gina Rinehart đã giúp bà lần đầu tiên có mặt trên tạp chí Forbes 2007, nhận danh hiệu 1 trong 40 người giàu nhất Australia, với khối lượng tài sản 1 tỷ USD.
Tài sản của bà Rinehart tăng nhanh chóng trong vài năm gần đây nhờ bùng nổ nhu cầu quặng sắt từ Australia. Thêm vào đó, Rinehart cũng mở rộng đầu tư vào nhiều lĩnh vực, trong đó có các công ty truyền thông.
Việc bà Rinehart đầu tư vào ngành truyền thông gặp phải một số phản đối từ Đảng Xanh.
Lúc đó, người phát ngôn của đảng này, ông Scott Ludlam, cho biết việc những người có lợi ích trong ngành khai khoáng của Australia nắm giữ lượng cổ phần lớn trong ngành truyền thông quốc gia là không lành mạnh. Theo ông, điều này có thể hạn chế tiếng nói trong những tranh luận như biến đổi khí hậu hay làm thế nào để người Australia có thể được hưởng lợi từ nguồn tài nguyên quốc gia một cách công bằng.
Cả Đảng Lao động đương quyền và Liên đảng đều không lo ngại về vấn đề này. Tuy nhiên, Bộ trưởng Truyền thông Stephen Conroy cho rằng dù bà Rinehart không làm điều gì trái pháp luật hiện tại, Australia cần thắt chặt hơn quy định về quyền sở hữu đối với ngành truyền thông, đặc biệt là trong tương quan đối với lợi ích của công chúng.
Thư ký Hiệp hội Truyền thông, Giải trí và Nghệ thuật Chris Warren, cũng không quá lo ngại về vấn đề này vì theo ông, Fairfax sẽ không thể bị ép buộc ngay cả khi bà Rinehart muốn gây ảnh hưởng.
“Sức mạnh chính của những tờ báo như Sydney Morning Herald và The Age hay Financial Review cũng như các tờ báo khác của Fairfax là tính độc lập”, ông nói và cho biết: “Tôi giữ niềm tin rằng bất kể người sở hữu, cổ đông là ai thì các phóng viên của tờ báo sẽ vẫn tiếp tục đấu tranh vì tính độc lập của những ấn phẩm ấy”.
Đời tư lận đận
Mặc dù sở hữu tài sản “kếch xù” nhưng người phụ nữ giàu nhất Australia lại không may mắn trong đời sống riêng. Người phụ nữ có hai đời chồng và 4 đứa con này hiện vẫn “phòng không gối chiếc”.
Khi người cha qua đời năm 1992, bà Rinehart trở thành người đứng đầu công ty. Cũng vào năm đó, bà bị kéo vào vụ kiện kéo dài và căng thẳng với người mẹ kế, bà Rose Lacson, về lý do ông Hancock qua đời cũng như việc phân chia bất động sản thừa kế. Bà Rinehart cáo buộc bà Rose ép ông Hancock viết di chúc để chiếm một phần tài sản. Vụ kiện tụng quyết liệt này trở thành những phiên tòa tai tiếng nhất trong lịch sử Australia về tranh chấp quyền thừa kế tài sản của người quá cố. Vụ kiện chấm dứt sau khi kết quả khám nghiệm cho thấy ông Hancock qua đời tự nhiên.
Khi công việc kinh doanh đang đi lên như “diều gặp gió”, thì năm 2010, 3 trong 4 người con của bà đệ đơn kiện mẹ và yêu cầu tước quyền là người ủy thác trông nom tài sản gia đình trị giá hàng tỷ USD từ bà. Ginia, cô con gái nhỏ nhất đứng về phía mẹ và là một bị đơn trong vụ kiện. Hiện đơn kiện được đưa lên Tòa án Tối cao bang New South Wales. Ngay sau đó, anh và chị cùng mẹ khác cha với bà cũng tham gia “cuộc chiến”, với lý do họ cũng có quyền được hưởng thừa kế.
Tuy nhiên, đến nay bà Rinehart vẫn không chịu nhượng bộ. Bà từng phát biểu trước một nhóm bạn của cha mình rằng: “Tất cả những gì tôi làm là vì dòng họ Hancock. Bất kỳ điều gì cũng không thể ngáng đường”.
Đ.T(tổng hợp)
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Hải Phòng cần “tự quyết, tự làm, tự chịu trách nhiệm”
- ·Chuyên gia khuyến cáo biện pháp hạn chế nguy cơ mắc đái tháo đường
- ·Nhân rộng mô hình điểm tại trạm y tế xã
- ·Khai mạc Hội thao ngành y tế lần thứ I
- ·Nam sinh viên ở Bình Dương bị giam lỏng, ép viết giấy nợ
- ·Chủ tịch Quốc hội hội đàm với Chủ tịch Viện Đại biểu Quốc hội Belarus
- ·Hậu Giang xếp thứ 40/63 đoàn tham dự
- ·Trận cầu vui vẻ của U
- ·Chương trình "Với Đảng vẹn tròn tin yêu" chào mừng Đại hội Đảng XII
- ·Nghi chồng ngoại tình, vợ mang theo dao thuê khách sạn để đánh ghen
- ·Đường sắt bán 300.000 vé tàu Tết Giáp Thìn, giá cao nhất gần 3 triệu đồng
- ·M.U công bố danh sách dự 2 trận "đại chiến" trên đất Trung Quốc
- ·Sẽ đề xuất mức kinh phí hỗ trợ hoạt động Ban Thanh tra nhân dân
- ·Begovic mắc sai lầm, Chelsea đánh rơi chiến thắng trước Liverpool
- ·Gmail chặn thêm 100 triệu thư rác mỗi ngày nhờ trí tuệ nhân tạo
- ·Cả thị trấn khổ sở vì cột khói khổng lồ bốc lên từ bãi rác
- ·Cảnh sát dùng hình ảnh camera hành trình để xử phạt, tài xế chạy ẩu phải e dè
- ·Lương hưu được điều chỉnh tăng thế nào từ 1/7?
- ·SpaceX sắp phóng 3 vệ tinh săn cướp biển, khủng bố
- ·Hà Nội: Đột kích cơ sở kinh doanh đang “hô biến” nhãn mác từ Trung Quốc thành hàng hiệu