会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【liverpool đấu với nottm forest】OECD hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu do biến thể Omicron!

【liverpool đấu với nottm forest】OECD hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu do biến thể Omicron

时间:2025-01-11 12:22:40 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:897次
OECD ha muc du bao tang truong toan cau do bien the Omicron hinh anh 2
Cảng container ở Hamburg,ạdựbáotăngtrưởngtoàncầudobiếnthểliverpool đấu với nottm forest Đức

Trong báo cáo cập nhật về triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2021, OECD đã bày tỏ quan ngại rằng biến thể Omicron đang tạo thêm nhiều rủi ro và có khả năng trở thành mối đe dọa đối với đà phục hồi của kinh tế toàn cầu.

Cụ thể, OECD dự báo kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng ở mức 5,6%, thấp hơn so với mức dự báo 5,7% được đưa ra trước đó.

Theo tổ chức này, kinh tế toàn cầu vẫn đang trong quá trình phục hồi, nhưng đã bị mất đà và ngày càng trở nên mất cân bằng. OECD cảnh báo rằng vấn đề y tế, lạm phát cao, tắc nghẽn chuỗi cung ứng và sai lầm chính sách đều là những mối quan ngại lớn.

Theo OECD, ưu tiên chính sách hiện nay là phải đảm bảo vaccine được sản xuất và triển khai nhanh nhất có thể trên khắp thế giới, bao gồm cả việc tiêm mũi tăng cường. Xu hướng phục hồi hiện nay mới chỉ tạm thời và còn tiềm ẩn nhiều rủi ro nếu như các nước không đảm bảo được chính sách này.

Trong kịch bản "khả quan hơn," các nước vẫn tiếp tục áp đặt hạn chế đi lại, kéo theo các hệ quả lâu dài đối với thị trường lao động, năng lực sản xuất và giá cả. Còn trong kịch bản "tồi tệ hơn," tỷ lệ tiêm phòng thấp sẽ tạo cơ hội cho các biến thể mới nguy hiểm hơn xuất hiện, ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống của người dân.

Mặc dù hạ dự báo tăng trưởng kinh tế trong năm nay, nhưng OECD vẫn giữ nguyên mức dự báo tăng trưởng cho năm sau là 4,5%. Báo cáo không bao gồm đánh giá tác động của biến thể Omicron.

Trong khi đó, các nhà phân tích của Oxford Economics cho rằng, biến thể mới có thể khiến tăng trưởng kinh tế toàn cầu mất 0,25 điểm % vào năm tới. Trong trường hợp tình hình dịch bệnh nguy hiểm hơn khiến phần lớn các nước tái áp đặt lệnh phong tỏa, thì mức giảm sẽ lên tới là 2 điểm %.

Về các mối quan ngại khác đối với kinh tế toàn cầu, OECD dự báo lạm phát sẽ đạt đỉnh khi bước sang năm mới, trước khi giảm dần tại 38 nước thành viên của tổ chức này.

Thời gian qua, lạm phát tăng vọt đã khiến thị trường chao đảo, do các nhà đầu tư lo ngại rằng ngân hàng trung ương sẽ tăng lãi suất sớm hơn để ngăn giá cả leo thang. Trước tình hình này, OECD đã hối thúc các nhà hoạch định chính sách thông báo rõ ràng về việc họ sẽ chấp nhận để lạm phát vượt mục tiêu đề ra ở mức bao nhiêu.

Liên quan tình trạng thiếu hụt nguồn cung, OECD nhận định xu hướng này sẽ cải thiện trong giai đoạn 2022-2023 khi nhu cầu ổn định trở lại, năng lực sản xuất và số người đi làm tăng trở lại.

Theo tổ chức này, trong khi một số khu vực của kinh tế toàn cầu đang nhanh chóng phục hồi, thì những nước khác có nguy cơ bị bỏ lại phía sau, đặc biệt là những quốc gia thu nhập thấp với tỷ lệ tiêm phòng thấp.

Xét theo khu vực, OECD dự báo kinh tế Mỹ sẽ tăng trưởng ở mức 5,6% trong năm nay, trong khi tăng trưởng kinh tế của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) là 5,2%.

Trung Quốc - nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, sẽ tăng trưởng ở mức 8,1% trong năm nay và 5,1% trong năm 2022./.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Thanh niên chạy xe máy tốc độ cao lạng lách, bốc đầu bị phạt 9,5 triệu
  • 'Đã là cán bộ, công chức thì không nên xăm hình'
  • Bà Nguyễn Phương Hằng ra tù sớm 3 tháng
  • Bức tranh kinh tế Việt Nam và những triển vọng năm 2017
  • Thị trường hàng hóa: Giá dầu thô, ca cao tăng vọt trong tuần đầu năm mới
  • Bộ Y tế vẫn muốn cấm quảng cáo sản phẩm thay thế sữa mẹ cho trẻ
  • Thủ tướng: Tuyên Quang phải là hình mẫu về kinh tế lâm nghiệp
  • Chiến sự Syria mới nhất hôm nay ngày 15/1/2017
推荐内容
  • Tạm giữ 17 con bạc
  • Chuyện lạ dịp 700 năm Phật Hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn
  • Cao tốc Đà Nẵng
  • Quảng Ninh: Chìm tàu tại Cảng Tuần Châu
  • Thời tiết Hà Nội 22/7: Nắng xuất hiện từ sớm, trời oi nóng
  • Tìm 'lối thoát' cho nông nghiệp khi biến đổi khí hậu khó lường