会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lichthidau.com.vn nhan dinh】Cần tiếp tục hoàn chỉnh quy định về xuất xứ trong các Hiệp định thương mại!

【lichthidau.com.vn nhan dinh】Cần tiếp tục hoàn chỉnh quy định về xuất xứ trong các Hiệp định thương mại

时间:2024-12-23 13:02:40 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:682次

can tiep tuc hoan chinh quy dinh ve xuat xu trong cac hiep dinh thuong mai

Ảnh minh họa. Ảnh internet.

Những giải pháp kỹ thuật mà Ủy ban Kỹ thuật về Quy tắc xuất xứ (TCRO) của Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) và Ủy ban Quy tắc xuất xứ (CRO) của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đưa ra trong các chương trình làm việc về hài hòa RoO vẫn chưa đem lại hướng dẫn rõ ràng để hoàn chỉnh các RoO trong đàm phán xây dựng FTA. Tương tự,ầntiếptụchoànchỉnhquyđịnhvềxuấtxứtrongcácHiệpđịnhthươngmạlichthidau.com.vn nhan dinh các quy tắc xuất xứ ưu đãi trong Phụ lục II của Hiệp định WTO về Quy tắc xuất xứ cũng chưa cung cấp đủ cơ sở để các thành viên của WTO có thể thống nhất được các quy tắc chung, phù hợp ở cấp độ quốc tế.

Với các chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập chung (GSP) mới xuất hiện, các tranh luận về xác định xuất xứ vẫn tiếp tục liên quan đến mức thuế quan áp dụng cho các hàng hóa cần được ưu đãi. Những khó khăn trên cho thấy tầm quan trọng và sự phức tạp của RoO đối với thương mại. Do đó, có thể khẳng định là các tổ chức quốc tế liên quan đến quản lý dây chuyền thương mại toàn cầu cần có sự phối hợp và quyết tâm để hoàn chỉnh quy định về RoO trong các FTA.

Vấn đề đặt ra trong quá trình hoàn chỉnh RoO liên quan đến đánh giá tác động của RoO đối với cơ quan Hải quan và các ngành công nghiệp. Trong hơn 20 năm qua, kinh nghiệm làm việc của Hội nghị Liên Hiệp quốc về thương mại và Phát triển (UNCTAD) đã chứng minh rằng không có lĩnh vực nào lại cần có sự hoàn chỉnh và cân bằng như RoO. Lý do rất đơn giản: RoO có liên quan đến lĩnh vực công nghiệp và các công cụ thương mại.

Một quy tắc có thể phát huy tác dụng tại khu vực Bắc Mỹ hoặc châu Âu nhưng lại không có ý nghĩa nếu áp dụng tại Trung Phi do sự thiếu hụt của các đặc thù đầu vào của địa phương. Tương tự, RoO áp dụng cho mục đích thống kê thương mại có thể tạo ra tác động tiêu cực không mong muốn khi được dùng để dán nhãn “sản xuất tại…” bởi vì cách sử dụng thông tin, phân loại thành phần và yêu cầu sử dụng khác nhau. Đối với RoO ưu đãi, vấn đề này đơn giản hơn so với quy tắc không ưu đãi vì RoO ưu đãi sử dụng cơ sở định lượng để quyết định việc giảm thuế hoặc miễn thuế nhập khẩu. Tuy nhiên, các FTA thường không chỉ liên quan đến RoO ưu đãi.

Cũng cần nhắc đến sự chồng chéo của các FTA ví dụ như các FTA Nam- Nam (của các khu vực SADC của Nam Phi, MECOSUR của Nam Mỹ, AFTA của ASEAN…) thường sử dụng các công thức đơn giản nhất có thể theo mô hình GSP của Mỹ hoặc mô hình của EU. Đơn giản hơn, các thỏa thuận khu vực trên thường không thể cho phép phát triển một mô hình RoO riêng. Trong trường hợp xấu nhất thì sau khi đàm phán FTA với các đối tác phía Bắc thì một số quốc gia lại phải điều chỉnh RoO cho phù hợp với các đối tác phía Nam. Việc điều chỉnh RoO dẫn đến việc điều chỉnh phân loại hàng hóa và thuế suất của hàng hóa. Xu hướng toàn cầu hiện này là cần phải xây dựng một mô hình RoO hài hòa và thống nhất.

Để giải quyết những tồn tại trên, nhiều cơ quan Hải quan tin tưởng rằng việc điều chỉnh phân loại thuế quan là phương pháp tốt nhất để hoàn chỉnh RoO. Việc đàm phán RoO dựa trên phương pháp điều chỉnh phân loại thuế quan hướng đến sản phẩm cụ thể và chi tiết hơn so với danh mục HS cấp độ 6 số. Nếu cần tính toán tỷ lệ thành phần của sản phẩm trong RoO thì cần sử dụng phương pháp dựa trên trị giá của nguyên liệu chứ không phụ thuộc vào xuất xứ của sản phẩm. Việc quản lý RoO đòi hỏi phát sinh chi phí nhất định đối với cơ quan Hải quan và khu vực tư nhân với mức chi phí dao động từ 3-5% giá thành.

Quy định tính toán tỷ lệ và thành phần tạo nên sản phẩm mà một số FTA đang áp dụng được coi là quá phức tạp và khó khăn cho cơ quan Hải quan. Việc tính toán chi tiết chỉ phù hợp với các kế toán viên chuyên nghiệp bởi vì chi phí, giá thành và số lượng cần phải tính là những đại lượng chính xác. Trong khi việc kiểm tra những phép tính, công thức đó tại cơ quan quản lý lại phụ thuộc vào mục đích khác nhau. Do đó, để làm được việc này thì cơ quan Hải quan cần phải có sự hỗ trợ của các chuyên gia.

Hiện nay, một số cơ quan Hải quan vẫn quá tin tưởng vào những mô hình quản lý xuất xứ đã được sử dụng từ lâu như cấp chứng nhận xuất xứ, trao đổi mẫu chữ ký hoặc niêm phong chứng nhận… Thực tế, những biện pháp này đã trở thành những hàng rào phi thuế quan và cản trở quá trình tự do hóa thương mại.

Xu hướng mới là bãi bỏ các yêu cầu trao đổi chữ ký của cấp có thẩm chứng nhận xuất xứ điều đó cũng đồng nghĩa với việc giảm thiểu chi phí cho sự lưu thông của hàng hóa. Thay vào đó, có thể xem xét áp dụng một hình thức khai báo của người xuất khẩu được cơ quan Hải quan chấp nhận. Kèm theo cải tiến này sẽ là các biện pháp giám sát và kiểm tra sau thông quan của cơ quan Hải quan.

Năm 2017, EU dự kiến sẽ cải tiến RoO với việc đưa vào sử dụng danh sách các nhà xuất khẩu được cơ quan Hải quan chấp nhận khi thực hiện các quy tắc GSP. Các nhà xuất khẩu đó sẽ được cấp mã số quản lý và được quyền khai báo xuất xứ.

Khai báo xuất xứ khi được xuất trình tại cửa khẩu nhập của EU sẽ được cơ quan Hải quan kiểm tra, đối chiếu với cơ sở dữ liệu để xác thực tính chính xác của thông tin Nếu khai báo hợp lệ, hàng hóa nhập khẩu sẽ được áp mã số thuế với thuế suất tương ứng. Việc kiểm tra sau thông quan đối với người khai báo sẽ là một phần của phương pháp quản lý này.

Tuy nhiên, vẫn còn có những phương pháp quản lý RoO khác như phương pháp của Hải quan Mỹ dựa trên khai báo của nhà nhập khẩu và không tính đến chứng cứ do nhà xuất khẩu cung cấp. Dù áp dụng phương pháp nào đi nữa thì nhiều chuyên gia về xuất xứ vẫn cho rằng các quy định về trao đổi chữ ký và niêm phong của cấp có thẩm quyền chứng nhận xuất xứ cũng cần được coi là những quy định của quá khứ./.

Khánh Minh(Theo Bản tin WCO tháng 10-2013)

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Chuyện về ông “chủ tịch mặt trận phố”
  • Sự nghiệp nức tiếng của 3 nữ doanh nhân Việt lọt top quyền lực nhất châu Á
  • Giá xăng dầu hôm nay 20/10: Thế giới tiếp tục giảm sâu
  • 'Điểm danh' những bãi biển đáng đi nhất vào mùa Đông
  • Xót thương bé ung thư vẫn khôn nguôi ước mơ đến trường
  • Cà Mau tăng cường lãnh đạo xây dựng nông thôn mới
  • Giá cà phê hôm nay 25/10: Tiếp tục giảm mạnh
  • Cục QLTT Tiền Giang phạt hơn 1,7 tỷ đồng vi phạm trong thương mại điện tử
推荐内容
  • Làm ngoài rồi đậu công chức, bảo hiểm thất nghiệp tính thế nào?
  • Giá cà phê hôm nay 22/10: Thế giới giảm mạnh, trong nước tăng nhẹ
  • Đăng kiểm viên vẫn có dấu hiệu xin tiền 'bôi trơn', Cục Đăng kiểm chỉ đạo nóng
  • Mì tôm thanh long nhận vốn triệu USD, nhà sản xuất muốn thu 2.000 tỷ đồng
  • Mua vé tàu Tết Nhâm Thìn qua mạng: nghẽn liên tục
  • Giá cà phê hôm nay 21/10: Không biến động