【xem lai tran dau】Lý do khiến phong trào cực hữu ở châu Âu gia tăng
Thứ nhất,ýdokhiếnphongtràocựchữuởchâuÂugiatăxem lai tran dau sự bất bình đẳng đã nuôi dưỡng chủ nghĩa cực đoan. Năm 2015, thu nhập của nhóm 10% các quốc gia giàu nhất trong Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) cao gấp 10 lần so với nhóm 10% các quốc gia nghèo nhất trong tổ chức này. Tỉ lệ này năm 1980 là 7 lần. Sự giàu có thậm chí tập trung chủ yếu ở các quốc gia nằm trong tốp đầu. Trong một thời gian dài, thu nhập của những người giàu tăng đột biến, trong khi thu nhập của những người nghèo hơn chậm được cải thiện, thậm chí còn giảm sút do suy thoái kinh tế. Mặc dù ở giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản, sự chênh lệch về thu nhập cao hơn nhiều lần so với hiện nay, song hiện nay, người dân được biết nhiều về giới lãnh đạo và hoạt động của chính phủ hơn bao giờ hết do sự cải thiện của cơ chế chịu trách nhiệm cá nhân, các vụ rò rỉ thông tin mật như WikiLeaks....
Thứ hai, thiếu công bằng xã hội là nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy chủ nghĩa dân túy. Nếu người dân cảm thấy sự tồn tại của chính phủ chủ yếu vì lợi ích của giới tinh hoa trong xã hội, họ sẽ ngay lập tức coi đó là sự không công bằng. Khi cảm giác về sự không công bằng cùng với bất bình đẳng kéo dài thì người dân sẽ nổi dậy. Các chính đảng lớn ở châu Âu cũng đã thất bại trong việc giải quyết thách thức này. Vì không đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng của đại đa số người dân nên các đảng phái chính trị châu Âu đã khiến cho người dân có rất ít lựa chọn ngoài việc ủng hộ chủ nghĩa cực đoan. Tại Áo, khoảng 200.000 người Áo gốc Serbia đã bỏ phiếu ủng hộ ứng cử viên cực hữu Norbert Hofer trong cuộc bầu cử tổng thống vòng hai tại nước này. Nguyên nhân chủ yếu là do ông Hofer cam kết sẽ bảo vệ tất cả những người theo Thiên chúa giáo, Chính thống giáo khỏi “cuộc xâm lược” của Hồi giáo. Trong khi đó, một vài năm trước, các lực lượng cực đoan ở Áo không hề chú trọng đến cộng đồng người Áo gốc Serbia. Quan niệm mới về xã hội đa sắc tộc đang nổi lên và các lực lượng cực hữu đang lợi dụng vấn đề này, kích động sắc tộc này chống lại sắc tộc khác: người Áo gốc Serbia chống lại người Áo gốc Thổ Nhĩ Kỳ, các cộng đồng người Ấn Độ và Pakistan ở Anh chống lại những người nhập cư từ Ba Lan… Đây chính là điều mà các đảng cực hữu ở châu Âu mong đợi.
Không chỉ vậy, các chính trị gia đang lợi dụng chủ nghĩa dân túy để giải quyết các mâu thuẫn chính trị. Các đảng phái chính trị chính ở châu Âu thay vì thúc đẩy chính sách nhằm bảo vệ các giá trị của mình thì lại nhanh chóng ủng hộ các luận điệu chống người nhập cư của các đối thủ chính trị. Điều này thể hiện rõ ở Anh khi bà Theresa May, hiện là Thủ tướng nước này, từng tuyên bố hồi đầu năm 2016 rằng London nên rời khỏi Công ước về nhân quyền của châu Âu. Động thái này không mới khi trước cuộc bầu cử năm 2010, lãnh đạo đảng Bảo thủ David Cameron đã đề nghị thay thế Luật nhân quyền năm 1998 bằng Luật về nhân quyền của Anh do Nghị viện nước này quyết định. Có thể dễ dàng hình dung nếu luật này được thông qua thì công dân gốc Anh sẽ được trao nhiều quyền lợi hơn những người nhập cư hay xin tị nạn chính trị. Tại Pháp, Tổng thống Francois Hollande đề nghị hủy bỏ quy chế hai quốc tịch đối với những người phạm tội khủng bố.
Cuối cùng, các phương tiện truyền thông, vốn được xem là một trong những trụ cột của nền dân chủ, cũng đóng vai trò trong việc thúc đẩy chủ nghĩa cực đoan. Hoạt động theo cơ chế thị trường khiến các hãng truyền hình chịu sự chi phối của các nhân tố lợi nhuận. Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vừa qua càng đưa nhiều thông tin về ông Donald Trump thì các hãng truyền thông càng thu hút được người xem, và tất nhiên lợi nhuận cũng sẽ tăng lên. Tình trạng tương tự cũng xuất hiện ở châu Âu với các ứng cử viên cực hữu nổi lên trên các phương tiện truyền thông của nhà nước cũng như tư nhân.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bị u não, cậu học sinh 16 tuổi giành giật sự sống từng ngày
- ·Cục Hàng không thúc hãng bay khôi phục, tăng tần suất khai thác tại Sân bay Thọ Xuân
- ·Hoa hậu Ngọc Châu chọn son môi đỏ đọ sắc cùng 2 á hậu
- ·Hoa hậu Hoàn vũ Philippines cầu xin fan ngừng khiêu chiến
- ·Xót thương bé gái 4 tuổi mắc căn bệnh ung thư phần mềm
- ·Công bố Top 500 nhà tuyển dụng hàng đầu Việt Nam và Top 10 nơi làm việc tốt nhất việt nam 2023
- ·Những nàng hậu có cuộc sống viên mãn, hèn gì ai cũng muốn thi nhan sắc
- ·Phát triển Cà Mau thành trung tâm chế biến thực phẩm và thủy sản của cả nước
- ·Muốn bán nhung hươu nhập khẩu phải đảm bảo an toàn thực phẩm
- ·Bộ Giao thông Vận tải đồng ý tăng giá dịch vụ sử dụng 4 tuyến cao tốc do VEC đầu tư
- ·Có thể hưởng bảo hiểm thất nghiệp và trợ cấp BHXH một lần khi về hưu?
- ·Sau lưng Nam Em xuất hiện nhiều vết bầm tím
- ·'Bản sao' của Park Min Young xuất hiện tại Miss Grand Vietnam
- ·Đà Nẵng sẵn sàng cho chặng đường bứt phá
- ·Hết bảo hiểm thai sản, tôi muốn tiếp tục hưởng trợ cấp
- ·Động lực để năm 2024 tăng trưởng GDP đạt 6,0
- ·Trần Thanh Tâm nói gì khi được hỏi về việc tiếp tục thi Hoa hậu
- ·Tân Hoa hậu Thể thao Việt Nam 'xin vía' Thùy Tiên
- ·Mẹ mất ăn mất ngủ lo cứu con ung thư 11 tháng tuổi
- ·Thủ tướng yêu cầu tiếp tục khởi công mới các dự án cao tốc trọng điểm