【bong da nha】G20 cam kết thúc đẩy GDP toàn cầu tăng trưởng 2% vào 2018
TheếtthúcđẩyGDPtoàncầutăngtrưởngvàbong da nhao tuyên bố chung sau hội nghị, các quốc gia thành viên cam kết sẽ dứt khoát điều chỉnh các chính sách tiền tệ và tài chính nếu cần thiết để ứng phó với những rủi ro của nền kinh tế “ì ạch” trong thời gian dài, đồng thời giữ nguyên mục tiêu tăng trưởng GDP toàn cầu đạt 2% vào năm 2018.
Phó Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ Ali Babacan cho biết các nước thành viên G20 đã cam kết phát triển các chiến lược tăng trưởng toàn diện để thúc đẩy nhịp độ tăng trưởng mạnh mẽ, bền vững và cân bằng. Ông cho biết các chiến lược phát triển của G20 nhằm mục đích tăng đầu tư, tạo thêm việc làm, thúc đẩy thương mại và cạnh tranh.
G20 nhận định triển vọng lạc quan ở một số nền kinh tế chủ chốt song vẫn đánh giá kinh tế toàn cầu nói chung còn “ảm đạm” khi tốc độ tăng trưởng giữa các nước không đồng đều, kim ngạch trao đổi thương mại tăng chậm, nhu cầu yếu, tình hình thị trường việc làm u ám và bất bình đẳng thu nhập ngày càng tăng.
Thông cáo cũng nhắc đến tốc độ tăng trưởng chậm tại Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone), Nhật Bản và một số nền kinh tế mới nổi khác, trong khi các quốc gia đang phát triển có nhịp độ tăng trưởng mạnh hơn nhưng gần đây đã có phần giảm sút.
G20 hoan nghênh chính sách nới lỏng định lượng (QE) của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), dù Đức bày tỏ nhiều quan ngại, và cho biết quyết định trên sẽ hỗ trợ cho sự phục hồi của Eurozone.
Bên cạnh đó, G20 đánh giá rằng giá dầu giảm mạnh có thể tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế thế giới, thúc đẩy sức mua của các nước nhập khẩu năng lượng và làm giảm áp lực lạm phát. Tuy nhiên, do dự báo giá dầu vẫn chưa rõ ràng nên cần theo dõi sát tình hình tại các thị trường cũng như ảnh hưởng của biến động giá dầu tới kinh tế thế giới.
Về khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ nâng lãi suất trong năm nay, G20 cho biết một số nền kinh tế tiên tiến với triển vọng tăng trưởng mạnh đang tiến gần hơn tới bình thường hóa chính sách, song thông cáo nêu rằng trong môi trường vĩ mô mà các chính sách tiền tệ trái ngược nhau và sự bất ổn trên thị trường tài chính tăng lên, việc quyết định các hệ thống chính sách cần được xem xét và thảo luận kỹ càng để giảm thiểu sự lây lan của các tác động tiêu cực.
Liên quan đến tiến trình cải cách Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) theo hướng tăng đại diện cho các nước đang phát triển, G20 bày tỏ không hài lòng về tốc độ thực hiện tiến trình này, đồng thời kêu gọi Mỹ phê chuẩn thỏa thuận về cải cách IMF./.
(责任编辑:World Cup)
- ·Làm gì khi người bán đất không chịu trả lại tiền đặt cọc?
- ·Hàn Quốc dành khoản ngân sách kỷ lục để ứng phó với đại dịch
- ·Chứng khoán châu Âu lập đỉnh trong phiên giao dịch đầu năm 2022
- ·Úc hỗ trợ 184 triệu USD cho các vận động viên Thế vận hội mùa hè 2024
- ·Ông Trần Quốc Vượng thị sát vùng lũ Yên Bái
- ·Apple phát hành iOS 8.1.1 cải thiện hiệu suất cho iPhone 4S
- ·VICA tổ chức đại hội đại biểu lần thứ 3, nhiệm kỳ 2020
- ·Hàn Quốc: Nguồn thu từ thuế gia tăng nhờ kinh tế phục hồi
- ·Hồi âm đơn thư Bạn đọc cuối tháng 8/2014
- ·Hồ Thu Anh: 'Đóng phim, tôi thấy mình như được giải thoát'
- ·Tội rửa tiền theo quy định của pháp luật Việt Nam
- ·Công nghệ pin điện thoại sạc đầy trong 30 giây
- ·Thương hiệu trái cây Mỹ thâm nhập thị trường Việt Nam
- ·Lenovo trình làng smartphone có thiết kế giống hệt iPhone 6
- ·Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 12/2015 (Lần 3)
- ·Một số chính sách có hiệu lực từ tháng 8
- ·Việt Nam lần đầu tiên phát hiển hệ thống xếp hạng đại học
- ·Kinh tế khu vực Mỹ Latinh dự kiến chỉ đạt 2,8% trong năm 2022
- ·Trao 20 triệu đồng bạn đọc ủng hộ đến người dân Hòa Bình
- ·UNESCO kiến nghị đưa Venice vào danh sách di sản gặp nguy hiểm