会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp hạng scotland】Lương tối thiểu đang tạo ra những “khoảng trống thuế”!

【bảng xếp hạng scotland】Lương tối thiểu đang tạo ra những “khoảng trống thuế”

时间:2024-12-23 06:15:01 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:346次

luong toi thieu dang tao ra nhung khoang trong thue

Việc tăng lương tối thiểu có tác động ít hơn trong khu vực tư nhân so với khu vực nhà nước và FDI.

Ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế

Theươngtốithiểuđangtạoranhữngkhoảngtrốngthuếbảng xếp hạng scotlando báo cáo của ILO, trong suốt thập kỷ qua, tiền lương tối thiểu tại Việt Nam đã liên tục tăng, dẫn tới việc tăng chi cho lương từ phía doanh nghiệp. Tuy năng suất lao động tăng trung bình khoảng 4,4% trong giai đoạn 2004-2015, lương trung bình của người lao động có xu hướng tăng nhanh hơn, khoảng 5,8% hàng năm. Việc lương tối thiểu tăng gấp đôi trong thời kỳ này đã làm dấy lên các lo ngại về ảnh hưởng của nó tới việc làm và đầu tư của doanh nghiệp nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung.

Phát biểu tại hội thảo, TS. Nguyễn Đức Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cho rằng, Việt Nam đã chứng kiến mức tăng lương tối thiểu tương đối nhanh trong những năm qua. Lương tối thiểu tăng ở mức trung bình hàng năm đạt hai con số trong giai đoạn 2007-2015, vượt xa tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người và chỉ số giá tiêu dùng.

Cũng trong giai đoạn này, tốc độ tăng lương tối thiểu cao hơn tốc độ tăng năng suất lao động. Cụ thể, tỷ lệ lương tối thiểu trên năng suất lao động tăng nhanh, từ 25% năm 2007 đạt mức 50% năm 2015. Xu hướng này không giống như các quốc gia khác như Trung Quốc, Indonesia hay Thái Lan. Khoảng cách giữa tăng trưởng lương tối thiểu và tăng trưởng năng suất lao động ở Việt Nam đã dãn rộng nhanh hơn so với các quốc gia khác.

Khảo sát của nhóm nghiên cứu đã chỉ rõ, từ năm 2007 đến 2015, lương trung bình tại Việt Nam tăng 1,5 lần (mức tăng là 2 lần trong giai đoạn 2004-2015). Lương trung bình tăng nhanh đến năm 2010 nhưng chậm lại đáng kể trong giai đoạn 2010-2014. Điều này đã phản ánh phần nào sự suy giảm tăng trưởng kinh tế.

Năm 2017, chi phí tối thiểu các doanh nghiệp tại Việt Nam phải gánh chịu, được tính bằng tổng lương tối thiểu và đóng góp vào các khoản bảo hiểm (bao gồm Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp) gần chạm mức chi phí tại Thái Lan, và cao hơn mức chi phí tại Indonesia.

Tăng nhanh hơn năng suất lao động

Đáng chú ý, theo nghiên cứu của VERP, trong giai đoạn 2004-2015, năng suất lao động của Việt Nam tăng đáng kể với mức tăng trung bình đạt 4,4%. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng bình quân của lương là 5,8%, vượt tốc độ tăng năng suất lao động. Theo tính toán từ bộ số liệu điều tra doanh nghiệp, trong giai đoạn 2004-2009, lương trung bình tăng chậm hơn năng suất lao động.

Tuy nhiên từ năm 2009, tốc độ tăng lương trung bình vượt tốc độ tăng năng suất lao động. Mức chênh lệch giữa tăng trưởng năng suất lao động với lương tối thiểu và lương trung bình, nếu kéo dài, sẽ từ từ phá vỡ cân bằng trên nhiều khía cạnh của nền kinh tế, đặc biệt là cản trở tích lũy vốn con người, giảm động lực của nhà đầu tư, lợi nhuận của doanh nghiệp và sức cạnh tranh của nền kinh tế.

Nhận định về tác động của tăng lương tối thiểu đối với sự phát triển của các doanh nghiệp cũng như của cả nền kinh tế, TS. Nguyễn Đức Thành cho rằng, xét về tổng thể nền kinh tế, tăng lương tối thiểu dẫn đến tăng lương trung bình, giảm việc làm và giảm lợi nhuận. Nếu lương tối thiểu tăng 1% có thể khiến lương trung bình tăng 0,32% và lao động giảm 0,13%. Ngoài ra, khi lương tối thiểu tăng 100%, tỷ lệ lợi nhuận (đo bằng lợi nhuận trên doanh thu) sẽ giảm 2,3%.

Tuy nhiên, có sự khác biệt đáng kể về tác động của tăng lương tối thiểu đối với các thành phần kinh tế, phản ánh sự khác nhau về quy mô của thị trường lao động và năng lực công nghệ và năng lực tài chính của các khối doanh nghiệp nhằm đối phó với sự gia tăng các chi phí lao động.

Về mức lương trung bình, mặc dù lương tối thiểu tăng có tác động tiêu cực đáng kể đến tất cả các khu vực kinh tế, việc tăng lương tối thiểu có tác động ít hơn trong khu vực tư nhân so với khu vực nhà nước và FDI.

Về việc làm, tác động của tăng lương tối thiểu làm giảm việc làm nhiều hơn trong khu vực nhà nước (lương tối thiểu tăng 1% dẫn đến việc làm giảm 0,25%), nhưng tác động nhẹ và không đáng kể ở khu vực tư nhân và FDI.

Về lợi nhuận, khu vực tư nhân chịu những tác động tiêu cực đáng kể từ tăng lương tối thiểu. Cụ thể, khi lương tối thiểu tăng 100%, tỷ lệ lợi nhuận có khả năng giảm 3,25%. Điều này cho thấy, chính sách điều chỉnh tiền lương tối thiểu nhanh và liên tục, có thể làm giảm tốc độ tích lũy tư bản của khu vực doanh nghiệp tư nhân, khiến khu vực này tăng trưởng chậm lại.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Khách sạn bị tố 'lừa đảo' ở Đà Nẵng phải xin lỗi du khách, nhận phạt hành chính
  • PM backs Samsung group’s expansion in Việt Nam
  • VN’s foreign minister stresses importance of ASEM organisation
  • Khai trừ Đảng một Phó chủ tịch xã ở Đồng Nai liên quan nhận tiền làm sổ đỏ
  • Cây phu thê 50 tuổi dáng độc lạ, du khách thích thú chụp hình ở Lạng Sơn
  • HCMC leader wants city to up competitiveness
  • Khai trừ Đảng một Phó chủ tịch xã ở Đồng Nai liên quan nhận tiền làm sổ đỏ
  • PM meets US Harvard professor over VELP
推荐内容
  • Sứ mệnh sắp hoàn thành của Tổng thống Pháp E. Macron
  • VN reiterates commitment to United Nations global efforts
  • People’s Police Force honoured
  • Official decries breach of East Sea by Taiwan
  • Những chiêu trò lừa đảo du khách mới ở châu Âu
  • President Quang meets Lao General Secretary Volachith