【tỷ lệ anh】Thấy gì qua mùa lễ hội trong bối cảnh giãn cách xã hội?
Dừng tổ chức nhiều lễ hội lớn đầu xuân | |
Lễ hội Áo dài TPHCM lần đầu tiên được tổ chức trực tuyến kết hợp trực tiếp | |
Tạm dừng tổ chức lễ hội,ấygìquamùalễhộitrongbốicảnhgiãncáchxãhộtỷ lệ anh khóa tu... tập trung đông người ở các chùa | |
Đề nghị dừng các Lễ hội tôn giáo thường niên để chống dịch Covid-19 |
Cảnh chen lấn, xô bồ ở nơi thờ tự không lặp lại trong bối cảnh các biện pháp phòng chống dịch được kiểm soát chặt chẽ . Ảnh: ST |
Bớt cảnh ngột ngạt, xô bồ
Mùa lễ hội năm nay, người dân đã ý thức được việc phòng chống dịch bệnh, hạn chế đến những nơi tập trung đông người dù nhu cầu tâm linh rất lớn. Trong bối cảnh này, nhiều người đã thực hiện dâng lễ đầu năm tại các chùa gần nhà, với hình thức đi đơn lẻ, nhằm tránh phải di chuyển nhiều và tiếp xúc với nhiều người.
Cùng chung tay phòng chống dịch bệnh, Giáo hội Phật giáo Việt Nam yêu cầu các chùa, cơ sở tự viện và tăng ni thực hiện chia nhỏ các khóa lễ cầu an làm nhiều buổi, không tập trung đông người cũng như không tổ chức đông tín đồ hành hương tới nhiều địa phương, nhất là các địa điểm nằm trong vùng dịch. Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Giáo hội Phật giáo Việt Nam cho biết: “Giáo hội Phật giáo Việt Nam khuyến khích tăng ni, phật tử ứng dụng các hình thức trực tuyến phục vụ nhu cầu tâm linh của nhân dân thông qua các nền tảng mạng xã hội của Giáo hội”.
Theo Hòa thượng Thích Thanh Quyết, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, trụ trì chùa Phúc Khánh, nhà chùa cử hành khóa lễ gồm 10 vị tăng ni cùng 5 phật tử. Nghi thức cầu an đầu năm mới được các sư thầy, phật tử chuẩn bị chu đáo. Theo đó, mỗi phật tử đều được dâng một lá sớ tại ngôi Tam Bảo nên dù không dự lễ được bà con vẫn có thể thanh tịnh hướng về ngôi Tam Bảo, như thế khóa lễ vẫn thành tựu viên mãn. “Chúng ta cứ hành việc thiện, còn lễ Phật tại nhà bởi Phật tại tâm”, chủ trì chùa Phúc Khánh cho biết.
Theo bà Ninh Thị Thu Hương, Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), để đảm bảo nhu cầu tâm linh của người dân, ở các tỉnh, thành chưa có dịch bùng phát nghiêm trọng có thể chỉ dừng tổ chức các hoạt động hội tập trung đông người, còn phần nghi lễ vẫn được tổ chức theo nghi lễ truyền thống với đại diện cộng đồng tham gia. Trong trạng thái bình thường mới, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ có những định hướng và giải pháp cụ thể cho công tác tổ chức lễ hội của từng địa phương.
Khoảng lặng chấn chỉnh văn hóa đi lễ
Hàng năm, các hoạt động tâm linh được tổ chức như một sự kiện lớn trong năm và là dịp để địa phương quảng bá hình ảnh, phát triển kinh tế. Do vậy, không ít lễ hội được tổ chức mang tính hình thức, thương mại hóa. Bên cạnh đó, vẫn còn nhưng du khách thiếu ý thức khi tham gia các hoạt động tâm linh, tạo ra hình ảnh phản cảm ở những nơi thờ tự. Năm nay, người dân tham gia một số hoạt động tâm linh phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy định phòng dịch nên những nơi thờ tự cũng trở nên trật tự, tôn nghiêm. Do vậy, người dân cũng cảm nhận được sự linh thiêng nơi cửa Phật.
Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vĩ, nguyên giảng viên trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), cho biết: “Câu nói thờ Phật quanh năm không bằng rằm tháng Giêng, Cúng quanh năm không bằng rằm tháng Giêng đã nhấn mạnh tầm quan trọng của tiết lễ này. Việc đi lễ chùa tiến hành đầu năm, tập trung vào ngày rằm tháng Giêng là mang yếu tố Phật giáo. Dù quan trọng như vậy nhưng trong bối cảnh Covid-19 khó kiểm soát như hiện nay, chúng ta tốt nhất là làm tại nhà. Giữ cho mình cũng là giữ cho mọi người. Phật ngữ dạy: Cứu được một người phúc đẳng hà sa, dẫu xây chín bậc phù đồ, không bằng làm phúc cứu cho một người... là như vậy".
PGS.TS. Bùi Hoài Sơn (Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam) cũng cho rằng, khi không thể đi lễ hội, đến với các cơ sở thờ tự chắc chắn sẽ khiến không ít người bị ảnh hưởng tâm lý. Việc đi lễ đầu năm là một phong tục tốt đẹp vì nó giúp cho chúng ta có tâm an, hướng con người đến Chân - Thiện - Mỹ, giúp giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá dân tộc, có ích cho sự phát triển văn hoá chung của đất nước. Dù vậy, do tất cả đều là niềm tin tâm linh, tín ngưỡng, mang tính chủ quan và trải nghiệm cá nhân nên chúng ta có thể thay đổi những hình thức thực hành tín ngưỡng sao cho phù hợp với bối cảnh xã hội hiện tại. "Trong nhiều năm qua, việc đi lễ đầu năm đã gây ra một số phàn nàn khi nhiều người bỏ bê công việc, tốn kém tiền bạc, tụ tập say sưa, là điều kiện để phát sinh các hoạt động mê tín dị đoan. Một số ít cơ sở thờ tự lợi dụng đức tin của người dân để trục lợi. Bởi thế, khoảng lặng này là cần thiết để chúng ta chấn chỉnh lại văn hoá đi lễ của người dân", PGS.TS. Bùi Hoài Sơn nhìn nhận.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Thủ tướng đánh giá cao dự án sản xuất gạo đặc sản của Tập đoàn Sojitz tại Việt Nam
- ·Khám phá showroom nội thất Phúc Hưng
- ·Cá chình, bống tượng "nhích" giá khi cận Tết
- ·Chỉ cần cù, chịu khó là chưa đủ
- ·Đáp án môn Lịch sử mã đề 305, 306, 307, 308 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Cái khó bó... ngành chăn nuôi
- ·'Luồng xanh' đường thủy luôn sẵn sàng lưu thông lúa, gạo
- ·1.000 phần quà đến với học sinh huyện Đồng Phú
- ·5 tỉnh thành miền Trung: Gộp chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH tháng 8
- ·Công bố giải thưởng Human Act Prize 2024, chủ đề
- ·Kì thi THPT quốc gia 2018: Con đi thi, phụ huynh cũng đứng ngồi không yên
- ·Chăm lo cho học sinh khó khăn
- ·Phát triển sản xuất trên nền tảng khoa học và công nghệ
- ·Năm 2022, phấn đấu công nhận mới ít nhất 30 sản phẩm đạt 3
- ·Sau Tết Mậu Tuất, công chức tuyệt đối không được phép làm điều này
- ·Khẩn trương làm sạch, cập nhật, bổ sung dữ liệu đối tượng bảo trợ xã hội
- ·Nâng cao kỹ năng quản lý Quỹ Hỗ trợ nông dân
- ·Ðể an toàn khi ra khơi
- ·Nam sinh tử nạn khi cứu 3 mẹ con thả cá chép: Cô giáo được cứu sống nói gì
- ·Nâng cao chất lượng tổ tiết kiệm và vay vốn