【giải mã kèo bóng】Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc làm việc với Đoàn Điều khoản 4 của Quỹ Tiền tệ quốc tế
Tại cuộc làm việc,ộtrưởngBộTàichínhHồĐứcPhớclàmviệcvớiĐoànĐiềukhoảncủaQuỹTiềntệquốctếgiải mã kèo bóng Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc phát biểu chào mừng bà Era Dabla-Norris cùng các thành viên trong Đoàn Điều khoản 4 của IMF đã có thể thu xếp vào Việt Nam làm việc trực tiếp sau hơn 2 năm dịch Covid -19 bùng phát.
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cũng cảm ơn Đoàn công tác đã dành thời gian làm việc, nghiên cứu, phân tích, đánh giá sát với tình hình kinh tế vĩ mô, tình hình triển khai các giải pháp đối phó với dịch bệnh, đảm bảo an sinh – xã hội, duy trì phát triển kinh tế của Việt Nam thời gian qua.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc phát biểu tại buổi tiếp. Ảnh: Đức Minh |
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho rằng, những ý kiến đánh giá của chuyên gia IMF về tình hình kinh tế và tài chính vĩ mô của Việt Nam trong năm 2021-2022 cũng như những khuyến nghị về hoàn thiện khuôn khổ pháp lý và điều hành chính sách vĩ mô trong thời gian tới là sát hợp với tình hình thực tế hiện nay. Bộ Tài chính sẽ tiếp tục nghiên cứu các ý kiến của IMF để điều hành hiệu quả các chính sách tài chính vĩ mô, củng cố sự phục hồi kinh tế ổn định và bền vững.
Đề cập tới hợp tác giữa Bộ Tài chính và IMF, theo Bộ trưởng Hồ Đức Phớc, trong nhiều năm qua, IMF đã quan tâm, thúc đẩy tăng cường các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật cho các cơ quan Chính phủ Việt Nam, trong đó có Bộ Tài chính nhằm tăng cường năng lực trong các lĩnh vực phân tích thống kê kinh tế, quản lý ngân sách, quản lý nợ công, quản lý giám sát thị trường tài chính - tiền tệ.
Thay mặt Bộ Tài chính, Bộ trưởng bày tỏ lời cảm ơn và đánh giá cao những tư vấn chính sách và hỗ trợ kỹ thuật có chất lượng rất cao của các chuyên gia IMF trong thời gian vừa qua.
Quang cảnh buổi làm việc giữa Đoàn Điều khoản 4 của IMF với Bộ Tài chính chiều ngày 20/4/2022. Ảnh: Đức Minh |
Trong thời gian tới, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc đề nghị phía IMF tiếp tục quan tâm hỗ trợ tư vấn kỹ thuật để cải cách quản lý tài chính công và tăng cường năng lực cán bộ Bộ Tài chính, chia sẻ thông lệ tốt về quản lý thuế, chính sách thuế, công cụ ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn trong quản lý thuế... Đồng thời, giám sát kinh tế - tài chính vĩ mô Việt Nam và đưa ra các khuyến nghị chính sách cho Bộ Tài chính; phân tích và dự báo các vấn đề kinh tế - tài chính vĩ mô; chia sẻ kinh nghiệm về sử dụng công cụ, phương pháp đánh giá chính sách kinh tế vĩ mô, cải cách về quản lý ngân sách, quản lý nợ công, quản lý tài chính doanh nghiệp,…
Bộ trưởng cũng đề nghị phía IMF trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về quản lý thị trường tài chính, trong đó có thị trường trái phiếu doanh nghiệp.
Phát biểu tại buổi làm việc, bà Era Dabla-Norris - Trưởng đoàn Điều khoản 4 của IMF cảm ơn lãnh đạo Bộ Tài chính đã cung cấp nội dung, thông tin đầy đủ và cập nhật, đồng thời đã trao đổi kỹ thuật rất cởi mở và thẳng thắn để giúp Đoàn hiểu rõ hơn về chính sách tài khóa của Việt Nam, từ đó đưa ra những đánh giá, khuyến nghị về chính sách tài khóa sát thực nhất với thực tế của Việt Nam hiện nay.
Bà Era Dabla-Norris cũng đồng thuận với các quan điểm, đề xuất của Bộ trưởng Bộ Tài chính Việt Nam, đồng thời khẳng định IMF sẵn sàng hợp tác, hỗ trợ kỹ thuật, chia sẻ kinh nghiệm về cải cách quản lý tài chính công, quản lý thị trường tài chính và tăng cường năng lực cán bộ của Bộ Tài chính.
* Sáng ngày 20/4, Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Xuân Hà cũng đã có buổi làm việc tổng kết với Đoàn Điều khoản 4 của IMF theo hình thức trực tiếp, kết hợp trực tuyến.
Thay mặt lãnh đạo Bộ, Thứ trưởng Trần Xuân Hà ghi nhận các khuyến cáo của Đoàn Điều khoản 4 của IMF và cho biết sẽ nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện chính sách và các giải pháp tài khóa hỗ trợ phục hồi kinh tế bền vững, đảm bảo an sinh xã hội. Đồng thời, Thứ trưởng cũng chia sẻ thêm một số thông tin về tình hình kết quả kinh tế - xã hội và chính sách tài khóa của Việt Nam với Đoàn.
Buổi họp tổng kết với Đoàn Điều khoản 4 của IMF do Thứ trưởng Trần Xuân Hà chủ trì.(sáng ngày 20/4/2022). Ảnh: Đức Minh |
Bà Era Dabla-Norris - Trưởng Đoàn đã đánh giá cao kết quả kinh tế và tài chính vĩ mô năm 2021 mà Việt Nam nói chung và Bộ Tài chính nói riêng đã đạt được trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, đồng thời tóm tắt những kết quả chính đã đạt được qua thời gian làm việc với Bộ Tài chính và các cơ quan, tổ chức khác trong thời gian từ 6/4 đến 20/4/2022./.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thủ tướng: Viettel là tập đoàn kinh tế nhà nước hàng đầu, dẫn dắt quá trình chuyển đổi số quốc gia
- ·Sắp xét xử cựu Bí thư Bến Tre Lê Đức Thọ và 14 bị can vụ án Xuyên Việt Oil
- ·Xét xử Vạn Thịnh Phát: Bị yêu cầu cung cấp số nợ trước khi hợp nhất, SCB từ chối
- ·Dừng xe trên cao tốc để đi vệ sinh, có phạm luật?
- ·Đối thoại kinh tế Việt Nam
- ·Muốn chồng giảm tuổi để được ghép thận, vợ bị lừa 250 triệu đồng
- ·Căng thẳng vụ kiện đòi thừa kế tài sản của NSƯT Vũ Linh
- ·Xét xử Vạn Thịnh Phát: Bị yêu cầu cung cấp số nợ trước khi hợp nhất, SCB từ chối
- ·Ghế massage ABCSport
- ·Triệt phá 7 vụ án sản xuất hàng giả ở Thái Bình
- ·Giá vàng ổn định quanh mốc gần 67 triệu đồng/lượng
- ·Hoãn phiên toà xét xử vụ nam sinh lớp 8 bị đánh tử vong khi chơi bóng rổ
- ·Cựu Thứ trưởng Công Thương cùng thuộc cấp bị cáo buộc nhận hối lộ 365.000 USD
- ·VKS: Không đủ điều kiện miễn trách nhiệm hình sự cho 'bà trùm' Xuyên Việt Oil
- ·Nâng cao năng lực khoa học công nghệ nội sinh quốc gia để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- ·Vụ Xuyên Việt Oil: Luật sư đề nghị miễn hình phạt cho cựu Thứ trưởng Công Thương
- ·Đăng ký tuyển dụng trên Facebook, cô gái ở Hà Nội bị lừa 2 tỷ đồng
- ·Cựu Bí thư Bến Tre Lê Đức Thọ bị đề nghị mức án 28
- ·Việt Nam xếp thứ 30 trong nhóm quốc gia hùng mạnh nhất thế giới
- ·Công an điều tra cặp vợ chồng chết bất thường trong nhà riêng ở Hà Tĩnh