【kq monchengladbach】Tây mà là… của ta
Ngành công nghiệp tỷ đô Muối,âymàlàcủkq monchengladbach gạo và lương |
em đánh răng Hynos với hình ảnh một người đàn ông da đen cười tươi với hàm răng trắng bóc đã từng làm mưa làm gió không chỉ ở thị trường trong nước hồi những năm 60-70 thế kỷ trước, mà còn cạnh tranh không ngán ngại bất cứ đối thủ nào ở nhiều thị trường láng giềng như Thái Lan, Singapore, Hồng Kông (Trung Quốc)…
Và đấy là công lao của một người Sài Gòn gốc Hoa, ông Vương Đạo Nghĩa, dù ông Nghĩa không phải là người sáng tạo ra thương hiệu này mà chỉ nhận chuyển nhượng từ ông chủ của mình, một người Mỹ gốc Do Thái lấy vợ người Việt và dự định sẽ gắn bó với Việt Nam lâu dài. Mở Hynos không lâu sau thì vợ mất, ông quyết định quay về cố quốc vào năm 1958.
Mát tay kinh doanh nên chỉ 10 năm sau, ông Nghĩa đã biến Hynos từ một xưởng nhỏ trở thành một hãng lớn mạnh.
Nhưng mà “Chà chà chà” cũng có lý do riêng thú vị. Thời đó, những người Indo, Mã Lai, Ấn Độ có nước da ngăm đen đều được gọi theo lối thân mật là “Bảy Chà”. Người đàn ông biểu tượng cho kem đánh răng Hynos, vì thế, là “anh Bảy Chà” và loại kem này được người dân quen gọi là “kem anh Bảy Chà”
Tư duy kinh doanh sắc bén của ông Nghĩa còn thể hiện ở chỗ mạnh tay chi tiền quảng cáo ở rất nhiều điểm “bắt mắt” người tiêu dùng: các giao lộ, chợ búa, phim ảnh, truyện tranh trẻ em… Ông Nghĩa còn bỏ tiền thuê 2 diễn viên võ hiệp Hồng Kông nổi tiếng là Vương Vũ và La Liệt đóng phim quảng cáo cho mình. Trong phim đó, Vương Vũ vào vai tướng cướp, chỉ huy bọn thảo khấu tấn công đoàn xe bảo tiêu do La Liệt chỉ huy. Sau những màn quyết đấu mãn nhãn, chỉ còn Vương Vũ là kẻ thắng cuộc. Anh bèn trèo lên xe, mở thùng hàng, lấy ra và đưa về phía khán giả... hộp kem đánh răng Hynos. Đoạn phim quảng cáo được chiếu trước khi chiếu phim chính tại mọi rạp xi-nê ở Sài Gòn và nhiều thị trường khác, chắc chắn làm ông chủ tiêu tốn một khoản tiền khổng lồ, nhưng đúng là “đắt xắt ra miếng”.
Sau năm 1975, Hynos sáp nhập với Perlon trở thành Xí nghiệp sản xuất kem đánh răng Phong Lan; đến năm 1980, Xí nghiệp kem đánh răng Phong Lan lại sáp nhập với các xí nghiệp khác như bột giặt Tico, xí nghiệp Mỹ phẩm 2, xà-bông Đông Hưng để trở thành Xí nghiệp Liên hiệp Hóa Mỹ Phẩm. Sau khi xí nghiệp này giải thể, Xí nghiệp kem đánh răng Phong Lan đã đổi tên thành Công ty Hóa phẩm P/S, chiếm phần lớn thị phần kem đánh răng trong nước…
Câu chuyện về P/S còn dài và có thể trở thành ví dụ điển hình trong các giáo trình kinh doanh quốc tế. Nhưng chuyện anh Bảy Chà thì gói lại ở đây thôi.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Kinh nghiệm du lịch Chu Lai có thể bạn chưa biết?
- ·Nhiều tín hiệu vui cho đấu trường châu lục
- ·Hiệp hội Võ thuật thế giới đánh giá cao Liên hoan Võ thuật quốc tế TP.HCM
- ·Cần Thơ có thêm 3 Phó chủ tịch UBND thành phố
- ·Bảo vệ môi trường trong phát triển kinh tế nhanh và bền vững
- ·Lưu Đức Mạnh hạ đo ván võ sĩ Nhật Bản tại MMA AFC 33
- ·Căng thẳng cho đến giờ phút chót
- ·Địa phương, doanh nghiệp kỳ vọng sự đột phá phát triển liên kết vùng Đồng bằng sông Hồng
- ·Bộ Công Thương chỉ thị đảm bảo xuất khẩu, ổn định thị trường gạo
- ·Quân khu 9 kiểm tra công tác tuyển quân năm 2025 tại Hậu Giang
- ·Giá xăng dầu hôm nay 9/2/2024: Tăng vọt 3% trong ngày 30 tết
- ·Đẩy nhanh tiến độ dự án đường Vành đai 4
- ·Ban Kinh tế trung ương sẽ trình 3 đề án quan trọng trong năm 2022
- ·Những tấm gương lãnh đạo tận tụy rất xứng đáng được tuyên dương
- ·Xét tuyển đại học bằng điểm học bạ 5 học kỳ
- ·Thứ trưởng Nguyễn Đức Chi: Truyền thông đóng góp quan trọng giúp hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn
- ·Chánh án Nguyễn Hòa Bình: Chưa phát hiện kết án oan người vô tội
- ·Việt Nam có đại diện tranh tài tại sự kiện võ thuật Kickboxing và Muay Thái
- ·Không được mổ tim Sơn chỉ còn đường chết
- ·Hà Nội nâng cấp độ dịch lên mức 2