【soi keo fiorentina】Chân dung người tạo ra “cây ngũ quả”
Cây ngũ quả hàng độc chơi tết ở Hà Nội |
Cây bán đắt như tôm tươi dù giá cao gấp nhiều lần cây cam hay bưởi cảnh bình thường,ândungngườitạoracâyngũquảsoi keo fiorentina người ta đặt hàng từ mấy tháng trước và đến thời điểm này thì gần như đã “cháy” hàng. Người đầu tiên “sản xuất” ra loại cây này, là ông Lê Đức Giáp ở xã Cao Viên, huyện Thanh Oai, Hà Nội - ông cũng chính là 1 trong 10 gương mặt công dân Thủ đô ưu tú năm 2012, bởi những thành tích của mình trong phát triển nông nghiệp, nông thôn và là người đầu tiên đã đưa nghề trồng cam canh về xã Cao Viên, huyện Thanh Oai, góp phần lớn làm thay đổi bộ mặt nông thôn ở đây.
Nhân giống cam Canh
Ông Giáp có hoàn cảnh khá éo le khi các anh em của ông người là liệt sĩ, người là thương binh, người thì tàn tật, nhà lại đông con. Ông phải xoay qua nhiều nghề khác nhau, sau chọn nghề buôn bán hoa quả dạo để kiếm sống nuôi gia đình. Hàng ngày ông đạp xe ra chợ đầu mối lấy hoa quả rồi lại rong ruổi đi khắp các nơi ở Hà Nội, thậm chí đạp xe đến cả các tỉnh lân cận để bán kiếm lời. Một lần, cũng đạp xe liên miên bán hoa quả như thế, ông lạc xuống vùng Văn Giang, Hưng Yên. Thấy ở đây cây cối bạt ngàn xanh tốt với những vườn cam Canh trĩu quả, những ngôi nhà cao tầng khang trang, ông mê lắm. Ông nhẩm tính với nghề trồng cam ở đây, mỗi cây cam cũng cho thu hàng triệu đồng chứ không ít. Trong khi quê mình đất rộng mà quanh năm với nghề trồng lúa, rủi may thời tiết, thu nhập bấp bênh, nếu mang được cây cam này về thì còn gì bằng. Thế là ông quyết tới đây học lỏm bí quyết trồng, chăm bón cam.
Khi đã có chút ít hiểu biết về nghề trồng cam, ông về bàn với vợ gom góp vốn quay lại Hưng Yên mua cam giống đồng thời chuyển toàn bộ diện tích trồng lúa của gia đình và thuê lại ruộng đất của người dân trong thôn để trồng cam. Rồi ông mở rộng trồng cam giống phục vụ bà con lân cận, trồng cam cảnh để bán mỗi dịp Tết. Giờ đây trong khu vườn rộng khoảng 3ha của ông lúc nào cũng có hàng trăm gốc cam ăn quả, cam giống và cam cảnh cho doanh thu mỗi năm hàng tỷ đồng. Về Cao Viên những ngày này thấy bạt ngàn những vườn cam trĩu quả, trù phú, mà theo Hội nông dân xã Cao Viên thì đã có 53 hộ nông dân trong xã được chuyển đổi theo mô hình trồng cam canh của gia đình ông Lê Đức Giáp. Giờ cam xã Cao Viên giờ cũng đã nổi tiếng không kém, được chứng nhận thương hiệu và cấp mã vạch riêng.
Ý tưởng độc đáo - mâm ngũ quả trên một cây
Khoảng chục năm trước, phong trào cam cảnh rộ lên, là người nhanh nhạy nên ông đã quyết định vừa trông cam ăn quả bán, vừa trồng cam cảnh bán dịp Tết Nguyên đán. Năm 2005, ông đã bắt đầu có cam cảnh, bưởi cảnh để bán, cho thu nhập rất tốt. Với óc sáng tạo của mình, ông không dừng lại ở đó mà lại nghĩ thêm cách tăng thu nhập hơn nữa. Bình thường cây cam Canh 2 năm tuổi mới cho quả, nhưng khi ông Giáp ghép cành cam Canh vào gốc bưởi thì chỉ gần 1 năm là cây đã cho quả. Rồi ông lại quyết định bắt tay vào việc chiết ghép để tạo ra nhiều quả trên một loại cây - điều mà trước nay chưa ai từng làm, kể cả những vùng trồng cam nổi tiếng cũng chưa có. Ở các quả có múi, thành phần dinh dưỡng nuôi quả giống nhau nên ông quyết định chọn ghép chung trên một cây, ghép cam, quýt, quất, phật thủ vào cây bưởi, chúng sẽ thích nghi với nhau rất nhanh.
Cây sau khi ghép sinh trưởng và phát triển rất tốt, nhưng ông lại gặp một khó khăn là các loại quả khác nhau có thời gian sinh trưởng và chín rộ khác nhau. Vì vậy khi ghép cùng thời điểm thì thế nào cũng có loại quả chín rộ trước, loại quả chín sau. Ví như quả cam, quả bưởi diễn ra hoa tháng Giêng âm lịch, tháng 12 mới chín, nhưng với chanh đào, hoặc quất hay phật thủ ra hoa sớm, đến tháng 9 quả sẽ chín hết vì thế không thể để đến Tết. Không nản lòng, ông tính toán, rút kinh nghiệm từ những lần thất bại để tìm thời điểm ghép thích hợp cho từng loại cây. “Mới đầu tôi trồng cây bưởi cảnh, đến tháng 5 đưa cam đường canh hoặc cam Malaysia. Quất, phật thủ, quýt thời gian chín ngắn hơn nên cũng đưa muộn hơn, vào khoảng tháng 7-8 âm lịch, phật thủ tháng 10 âm lịch. Như thế các loại quả sẽ đồng loạt chín rộ vào dịp Tết, trông rất đẹp mắt”. Ông bảo đây là kỹ thuật đơn giản mà bất kỳ người nông dân nào cũng làm được, nhưng quan trọng là phải chọn thời điểm ghép, chọn cành phù hợp, kỹ thuật ghép chuẩn, khéo để cành mới có đủ chất dinh dưỡng nuôi quả. Với cách này, ông cho biết có thể tạo ra 7 loại quả trên 1 cây và đang thử nghiệm cả cây có 9 loại quả.
Theo ANTĐ
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Nhận định, soi kèo Panathinaikos vs PAOK FC, 01h30 ngày 6/1: Ông vua sân khách
- ·Hào Anh có thể phải ngồi tù 3 năm vì tội trộm cắp tài sản
- ·Cá trắm đen khổng lồ sa lưới ngư dân Trung Quốc
- ·Vụ tai nạn 8 ô tô ở cầu Phú Mỹ: Khởi tố, bắt tạm giam tài xế xe tải
- ·Ngày 4/1: Giá cao su trong nước tăng nhẹ, sàn giao dịch giảm sâu
- ·Dự báo thời tiết 7/8/2024: Bắc Bộ ngày nắng nóng gay gắt, chiều tối mưa to
- ·Sập sàn tòa nhà ở trung tâm TPHCM, một công nhân bị mảng bê tông đè trúng
- ·Dự án cầu trăm tỷ nhiều năm chơ vơ trên mặt sông ở Bắc Ninh
- ·Cả nước có hơn 8.800 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, chờ đón cơ hội mới
- ·TPHCM có 31 trường hợp nhảy cầu tự tử từ đầu năm, chỉ kịp cứu 1 người
- ·Nguyên nhân khiến điện thoại hao pin nhanh khi dùng 4G ở Việt Nam
- ·Trốn truy nã sang Nhật 2 năm, Nguyễn Thành Đạt bị bắt tại sân bay Nội Bài
- ·Chủ tịch Hà Nội đốc thúc tiến độ 3 dự án giao thông huyết mạch của Thủ đô
- ·Vì sao hàng nghìn sổ đỏ nhà ở xã hội bị 'om'?
- ·Xe mô tô phân khối lớn tông container, nam thanh niên tử vong
- ·Dự báo thời tiết ngày mai 01/11: Bắc Bộ trời trở lạnh
- ·Tập Cận Bình: Quan hệ 2 nước là 'Huynh đệ đồng tâm, ký lợi đoạn kim'
- ·Ngăn móc túi, TP.HCM áp dụng thí điểm thanh niên xung phong phục vụ xe buýt
- ·Hàng nghìn tài khoản email Yahoo của quan chức Australia bị xâm nhập
- ·Trận đánh phủ đầu Mỹ của Hải quân Việt Nam 60 năm trước