【kèo 0,5】Chính phủ và Liên Hiệp Quốc ký Kế hoạch chiến lược chung giai đoạn 2017
Ngày 5-7,ủvLinHiệpQuốckKếhoạchchiếnlượcchunggiaiđoạkèo 0,5 tại Hà Nội, được sự cho phép của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam, ông Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư và ông Kamal Malhotra, Điều phối viên thường trú Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam đã ký Kế hoạch chiến lược chung mới (OSP) cho giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2021 giữa Chính phủ Việt Nam và 18 cơ quan Liên Hiệp Quốc.
Lễ ký kết Kế hoạch chiến lược chung.
Lễ ký kết diễn ra trong dịp kỷ niệm 40 năm quan hệ hợp tác Việt Nam - Liên Hiệp Quốc là dấu ấn quan trọng nêu bật cam kết mạnh mẽ của Liên Hiệp Quốc và Chính phủ Việt Nam trong Chương trình hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự vì sự phát biển bền vững đến năm 2030 (SDGs).
Kế hoạch chiến lược chung 2017-2021 được xay dựng dựa trên ba nguyên tắc: Toàn diện, Bình đẳng và Bền vững, phù hợp với Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội 2016-2020 của Việt Nam, các Mục tiêu Phát triển bền vưng (SDG) tới năm 2030, cũng như các cam kết quốc tế của Việt Nam về quyền con người. Với nhu cầu ngân sách ước tính 423 triệu USD, Kế hoạch chiến lược chung giai đoạn 2017-2021 ưu tiên bốn lĩnh vực trọng tâm, được định hình dựa trên các chủ đề trung tâm của các Mục tiêu Phát triển bền vững (con người, hành tinh, sự thịnh vượng và hòa bình), với 9 nhóm kết quả tương ứng. Kế hoạch chiến lược chung giai đoạn 2017-2021 tiếp tục phát triển nền tảng cho việc mở rộng quan hệ đối tác giữa Liên Hiệp Quốc, Chính phủ, các đối tác tư nhân, các đối tác phát triển, các tổ chức và các nhóm phi chính phủ được thành lập hợp pháp.
Kế hoạch chiến lược chung được ký kết và thực hiện vào thời điểm Việt Nam bắt đầu triển khai Kế hoạch Hành động Quốc gia thực hiện Chương trình Nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững. Việt Nam sẽ thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm tiếp tục kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và đảm bảo an sinh xã hội; đồng thời triển khai quyết liệt, hiệu quả các giải pháp tái cấu trúc nền kinh tế một cách đồng bộ, toàn diện.
Chính phủ Việt Nam đã và đang nỗ lực hoàn thiện thể chế, chính sách nhằm huy động các nguồn lực của mọi thành phần kinh tế để phát triển đất nước. Cùng với các đối tác phát triển, Liên Hiệp Quốc có vai trò quan trọng hỗ trợ Việt Nam trong tiến trình phát triển, hội nhập và tham gia mạnh mẽ vào sự phát triển chung của quốc tế thông qua việc cung cấp tư vấn, hỗ trợ chính sách cho Chính phủ Việt Nam, chia sẻ kinh nghiệm của Việt Nam với các nước đang phát triển, giới thiệu những kinh nghiệm chuyen môn đảm bảo hướng tới một nền kinh tế tăng trưởng xanh, bền vững, cân bằng giữa phát triển kinh tế và phát triển xã hội.
Phát biểu tại lễ ký, ông Kamal Malhotra, Điều phối viên thường trú Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam, khẳng định: Thông qua Kế hoạch chiến lược chung giai đoạn 2017-2021 mới, Liên Hiệp Quốc sẽ tiếp tục phát huy lợi thế so sánh của mình trong việc hỗ trợ Việt Nam các giải pháp tổng thể nhằm giải quyết những thách thức phát triển đa chiều và phức tạp, thông qua việc thu thập và chia sẻ các kiến thức ở cấp khu vực và toàn cầu; hỗ trợ trên quan điểm chuẩn về quyền con người, chú trọng đến công bằng và cải cách lấy người dân làm trung tâm; và tăng cường hợp tác Nam - Nam.
Theo VOV.VN
(责任编辑:World Cup)
- ·'Từ chức'
- ·TP.HCM công bố cấu trúc đề thi 3 môn vào lớp 10 năm 2025
- ·Sinh viên phải ăn cơm canh thừa, có dị vật: Đại học Bách khoa Hà Nội xin lỗi
- ·2/3 học sinh không đến lớp sau vụ cô giáo xin tiền mua laptop cá nhân ở TP.HCM
- ·Kịch bản nào cho tăng trưởng kinh tế của tỉnh?
- ·Cô hiệu phó đứng lớp thay giáo viên xin tiền mua laptop ở TP.HCM
- ·Vị vua nào suýt bị phế truất do ham mê rượu chè?
- ·Những bài toán 'cười ra nước mắt' gây sốt mạng xã hội
- ·Công tác tổ chức xây dựng Đảng đạt nhiều kết quả nổi bật
- ·90% người dùng sai chính tả: 'Cháy xém' hay 'cháy sém'?
- ·Giá vàng hôm nay 11/11: Đồng loạt giảm
- ·Các thí sinh 'STEAM for Girls' sẵn sàng cho hành trình khám phá và sáng tạo
- ·Phụ huynh bức xúc tố 'chưa tan làm đã phải đến trường trực nhật thay con'
- ·Thứ trưởng GD&ĐT: Cố định môn thi vào lớp 10 có thể khiến học sinh học lệch
- ·Nhức đầu vì…xăng dầu
- ·Vị quan nào từng đòi chặt chân người thân vì xin chức tước?
- ·Nam sinh từng nợ môn, bỏ học đi làm công nhân tốt nghiệp thủ khoa đại học
- ·Cô giáo có cử chỉ thân mật với nam sinh trong lớp: Sở GD&ĐT Hà Nội thông tin
- ·Cần nhận thức đúng chế độ dân chủ của xã hội ta ngày nay
- ·Vị tướng nào trong sử Việt khiến kẻ địch không dám gọi tên?