【kq bd tho nhi ky】Hướng đích GDP 6,7%, chứng khoán có cơ hội vững tiến
Xét về con số, để đạt mục tiêu tăng trưởng 6,7% trong bối cảnh hiện nay là rất khó. Tuy nhiên, trên thực tế diễn biến nền kinh tế 5 tháng qua, theo Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng, có nhiều yếu tố thuận lợi.
Kinh tế tháng 5/2017 tiếp tục xu hướng tích cực với kết quả tốt hơn tháng 4 và quý I/2017.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) giảm 0,53% so với tháng 4; chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 7,2% so với tháng 4 và cao hơn 4,2% của quý I/2017.
Trong 5 tháng qua, thu ngân sách nhà nước đạt 39,7% dự toán, tăng 16,9% so với cùng kỳ năm trước…
Tăng trưởng kinh tế tích cực có sự đóng góp của tín dụng được thúc đẩy tăng trưởng cao trong 5 tháng qua, khi đạt khoảng 6,5%. Ðây là mức cao hơn đáng kể so với cùng kỳ nhiều năm gần đây.
Ðáng nói là theo Ngân hàng Nhà nước, tín dụng được tập trung cho sản xuất, kinh doanh, nên tiếp tục mang lại những hiệu ứng tích cực cho tăng trưởng kinh tế.
Từ diễn biến tích cực trên, đến cuối tháng 5, theo Bộ trưởng Mai Tiến Dũng, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam đã đạt đỉnh trong 9 năm gần đây và VN-Index hướng tới mốc 750 điểm.
Trước khi diễn ra cuộc họp Chính phủ thường kỳ tháng 5/2017, ngày 2/6, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 24/2017 về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế-xã hội năm 2017.
Tại phiên họp Chính phủ tháng 5, Chính phủ đã dành 50% thời lượng họp để đánh giá về hiện trạng tăng trưởng của nền kinh tế, cũng như thảo luận các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, qua đó bảo đảm bám sát mục tiêu tăng trưởng đề ra.
Tại Chỉ thị 24/2017, bên cạnh các giải pháp mang tính trung và dài hạn, Chính phủ ấn định các chỉ tiêu tăng trưởng mà các ngành phải đạt được trong năm nay như: khu vực nông nghiệp tăng trưởng 3,05%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng trưởng 7,91%; khu vực dịch vụ tăng trưởng 7,19%..., để đảm bảo đạt mục tiêu tăng trưởng đề ra.
Diễn biến kinh tế 5 tháng qua cho thấy, khi các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế được triển khai quyết liệt, nhất là tín dụng được “lái” vào khu vực sản xuất, thì sẽ tác động tích cực lên thị TTCK.
Với nền tảng là kinh tế vĩ mô ổn định, các doanh nghiệp kinh doanh thuận lợi và hiệu quả hơn, TTCK có nhiều cơ hội để vững tiến và sôi động.
Ðiều cần kiểm soát chặt là khả năng tiền tín dụng chảy thẳng sang chứng khoán, bởi chảy càng nhiều sẽ càng dễ gây nên những “bong bóng” rủi ro.
(责任编辑:La liga)
- ·Đường đứt gãy do lũ cuốn, hàng chục hộ dân ở Nghệ An bị cô lập
- ·Khoảnh khắc vô cùng đáng yêu của cặp đôi nhí sau một nụ hôn
- ·Khởi động giải chạy Nụ cười BIDV
- ·Những cặp chị em là con của diễn viên, ca sĩ nổi tiếng
- ·Thông tin mới nhất về quy định chụp ảnh chủ thuê bao di động
- ·Đi du học về làm xe ôm, nam thạc sĩ tâm sự bị bố mẹ đòi ‘từ mặt’
- ·Đến 2025, tốc độ tăng trưởng giá trị ngành nông nghiệp từ 2,5
- ·Khám phá 9 món ăn kỳ lạ trên thế giới
- ·Tạm giữ thanh niên ở Quảng Trị lái xe tông vào cảnh sát giao thông
- ·Gương mặt được giới trẻ yêu thích sẽ hát tại Lễ hội Dừa 2019
- ·Trường hợp nào được xử lý không thu thuế trên Hệ thống MGH?
- ·Phiên cuối tuần, giá vàng tiếp đà hướng tới đỉnh cao
- ·Người yêu đầu tiên và duy nhất chỉ có trong cổ tích, ngôn tình
- ·Xuất khẩu hạt điều chậm lại trong quý 1, bật tăng các quý sau
- ·Giá trị ngành chăn nuôi chiếm trên 26% GDP
- ·Hà Nội: Giá căn hộ khó có biến động lớn trong năm 2021
- ·Thi nhau 'được chết': Dịch vụ kì lạ bùng nổ khắp xứ kim chi
- ·5 nguyên nhân khách quan được gia hạn nợ tại Ngân hàng Chính sách xã hội
- ·Thời tiết hôm nay 4/1: Bắc Bộ lạnh, Trung Bộ mưa rào, Nam Bộ nắng gián đoạn
- ·Thầy giáo Tây hát nhạc Lam Phương khiến khán giả thích thú