会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ số u23】Đảm bảo công bằng là mục tiêu lớn nhất của thuế tài sản!

【tỷ số u23】Đảm bảo công bằng là mục tiêu lớn nhất của thuế tài sản

时间:2025-01-11 03:28:36 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:743次

TS

GS.TS Trần Thọ Đạt phát biểu tại cuộc toạ đàm.

Tăng thuế gián thu là xu hướng bắt buộc và đúng đắn

Phát biểu tại tọa đàm,Đảmbảocôngbằnglàmụctiêulớnnhấtcủathuếtàisảtỷ số u23 GS.TS Trần Thọ Đạt - Hiệu trưởng ĐH KTQD cho biết, trong hơn một năm qua, Bộ Tài chính đã đưa ra một số đề xuất sửa đổi, bổ sung các luật thuế, đề xuất về sắc thuế mới. Chẳng hạn như: đề xuất về thuế bảo vệ môi trường với các sản phẩm xăng dầu; thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với nước ngọt; điều chỉnh thuế giá trị gia tăng (GTGT) và mới đây nhất là đề xuất về thuế tài sản…

Các đề xuất chính sách này xuất phát từ lý do cơ cấu lại nguồn thu ngân sách, theo hướng tăng thuế gián thu, bù đắp giảm thu do hội nhập sâu; định hướng hành vi tiêu dùng, phục vụ mục tiêu tăng trưởng xanh, phù hợp với thông lệ quốc tế…

Những đề xuất trên đã và đang nhận được nhiều ý kiến đóng góp, phản biện từ những góc nhìn khác nhau. Tại cuộc tọa đàm về chủ đề này, các chuyên gia đến từ Bộ Tài chính, Ủy ban Tài chính ngân sách, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, đại diện doanh nghiệp (DN) và nhiều chuyên gia kinh tế độc lập đã thảo luận sôi nổi, đa chiều về tính bền vững tài khóa trong giai đoạn hội nhập kinh tế mới; về nguyên nhân và mục tiêu của việc điều chỉnh chính sách thuế; tác động của việc điều chỉnh thuế và đưa ra nhiều khuyến nghị chính sách giá trị.

Trình bày về việc sửa đổi 6 sắc thuế quan trọng hiện nay là thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế thu nhập DN (TNDN), thuế thu nhập cá nhân (TNCN), thuế tài nguyên và thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, ông Nguyễn Văn Phụng - Vụ trưởng Vụ Quản lý thuế DN lớn (Tổng cục Thuế) cho biết, lý do và mục tiêu sửa đổi một số điều của các luật thuế là thể chế hoá chủ trương của Đảng và Quốc hội về cơ cấu lại ngân sách nhà nước (NSNN), thúc đẩy tăng trưởng, phát triển bền vững; tương thích, phù hợp với pháp luật liên quan, trên cơ sở đó mở rộng cơ sở thuế, cơ cấu lại thu NSNN…

Với các đề xuất tại dự thảo luật đã được tổng hợp ý kiến của các cơ quan ban ngành thì có đến 11 nội dung sửa đổi nhằm tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi cho DN; có 3 nội dung sửa đổi nhằm bảo đảm tỷ trọng hợp lý giữa thuế gián thu và trực thu theo Nghị quyết 07-NQ/TW; có 2 nội dung sửa đổi nhằm mở rộng cơ sở thu, có 4 nội dung sửa đổi nhắm cải cách thủ tục hành chính; có 7 nội dung sửa đổi thực hiện chiến lược cải cách hệ thống thuế và góp phần định hướng tiêu dùng và một số nội dung sửa đổi khác nhằm đảm bảo tính thống nhất với các quy định của pháp luật.

NVP
Ông Nguyễn Văn Phụng phát biểu tại cuộc toạ đàm. Ảnh: H.Y

Theo TS Phạm Hữu Nghị - Trưởng khoa Tài chính công ĐH KTQD, kinh nghiệm cho thấy, các nước đang phát triển luôn tập trung vào thuế gián thu vì đây là loại thuế dễ thu, dễ quản lý, kiểm soát. Bên cạnh đó, với các nước đang phát triển nên ưu tiên để thu hút đầu tư, không tập trung tăng thuế trực thu. Do đó, tăng thuế gián thu là xu hướng bắt buộc và đúng đắn với Việt Nam.

Một khuyến nghị được đưa ra là Chính phủ cần tăng thuế suất thuế GTGT theo lộ trình đến ngưỡng 14%, ví dụ như: năm 2020 thêm 1%, năm 2022 là 2% và 2025 là 4%; đồng thời xem lại danh mục không chịu thuế và thuế 5%.

Đánh thuế tài sản ra sao để đảm bảo công bằng?

Bàn về đề xuất thuế tài sản đang được đưa ra lấy ý kiến, chuyên gia của ĐH KTQD cho rằng, đây là loại thuế sớm muộn cũng cần được ban hành, nhằm bổ sung cho thuế TNCN. Bởi thu nhập có thể lẩn tránh nhưng tài sản thì khó lẩn tránh.

Hơn nữa thuế tài sản là một phần của hiệp định thuế có tính quốc tế khi được đàm phán ký kết giữa các quốc gia. Vấn đề ở Việt Nam là đánh thuế như thế nào và thuế suất bao nhiêu để thực sự tạo công bằng xã hội hướng đến điều tiết thu nhập của người giàu.

PGS.TS Hoàng Văn Cường - Phó Hiệu trưởng ĐH KTQD cho rằng, thuế về tài sản là sắc thuế phổ biến áp dụng ở 174/193 quốc gia trên thế giới, với một số tên gọi khác nhau, phần lớn đánh vào bất động sản. Thuế đối với bất động sản được coi là tất yếu, dựa vào lý thuyết về phân phối địa tô. Địa tô là yếu tố sinh lời tất yếu của đất đai, bất động sản, chứ không phải bản thân người sở hữu đất đai đó mang lại.

Người chủ sở hữu bất động sản mới là người được hưởng địa tô và việc Nhà nước điều tiết phân phối địa tô sẽ mang lại lợi ích cho xã hội. Hơn nữa, bất động sản là tài sản xã hội hữu hạn, nếu chúng ta không quản lý thì sẽ tạo sự mất công bằng trong chiếm hữu tài sản, chính vì vậy nên phải có thuế để điều tiết.

Cơ sở để đề xuất thuế bất động sản không phải từ việc hướng đến tăng thu mà mục tiêu chính là hướng đến phân phối, sử dụng tài sản hữu hạn này sao cho hợp lý, đảm bảo quyền, lợi của người dân.

Theo GS.TS Trần Thọ Đạt, hiện nền kinh tế đang ở trạng thái tích cực, tăng trưởng tốt, nếu đạt mức tăng trưởng 7% sẽ bước vào được chu kỳ tăng trưởng mới. Tuy nhiên, biến số vĩ mô căng thẳng nhất hiện nay đó là thâm hụt ngân sách và nợ công. Trong khi đó, nền kinh tế ngày càng tiến tới mô hình kinh tế thị trường hiện đại, dư địa chính sách ngày hạn hẹp. Do đó, rất cần có các ý kiến đóng góp đa chiều để giúp các cơ quan quản lý có được các đề xuất chính sách tối ưu, mang tính thực tiễn và tạo được sự đồng thuận của xã hội./.

H.Y

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Ngày 3/1: Giá heo hơi ổn định tại nhiều địa phương
  • National Assembly convenes in Hà Nội
  • Việt Nam starts building its first submarine rescue ship
  • Việt Nam starts building its first submarine rescue ship
  • Tấn công mạng toàn cầu: Việt Nam đã có trường hợp bị nhiễm mã độc
  • PM Phúc to attend int’l summits in Thailand
  • NA deputies discuss breakthrough policies for special zones
  • NA leader asks people to believe in the State’s decision
推荐内容
  • Sôi động thị trường tiền lưu niệm độc lạ lì xì Tết
  • Reforms to ensure social insurance key pillar in social security system
  • VN, Japan seek new development phase
  • National Assembly discusses notarisation and urban planning
  • Điều kiện về an ninh, trật tự đối với kinh doanh dịch vụ bảo vệ
  • National Assembly convenes in Hà Nội