会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ti le keo nha kai】Thực hiện ngay việc cắt giảm sản xuất và sử dụng nhựa để ngăn cuộc “đại tuyệt chủng” lần thứ 6!

【ti le keo nha kai】Thực hiện ngay việc cắt giảm sản xuất và sử dụng nhựa để ngăn cuộc “đại tuyệt chủng” lần thứ 6

时间:2025-01-11 09:33:30 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:181次

Ô nhiễm nhựa đại dương tăng gấp 4 lần vào năm 2050

Báo cáo “Tác động của ô nhiễm nhựa đại dương đối với các loài sinh vật biển,ựchiệnngayviệccắtgiảmsảnxuấtvàsửdụngnhựađểngăncuộcđạituyệtchủnglầnthứti le keo nha kai đa dạng sinh học và các hệ sinh thái” cảnh báo rằng, đến cuối thế kỷ này, các khu vực đại dương có diện tích gấp 2,5 lần khu vực Greenland (Đan Mạch) có thể vượt quá ngưỡng nguy hiểm về mặt sinh thái của nồng độ hạt vi nhựa, vì lượng hạt vi nhựa trong đại dương có thể tăng gấp 50 lần vào thời điểm đó. Điều này dựa trên dự đoán rằng sản lượng nhựa dự kiến sẽ tăng hơn gấp đôi vào năm 2040, dẫn đến các mảnh rác vụn nhựa trong đại dương sẽ tăng gấp bốn lần vào năm 2050.

Thực hiện ngay việc cắt giảm sản xuất và sử dụng nhựa để ngăn cuộc “đại tuyệt chủng” lần thứ 6
Ô nhiễm nhựa đại dương tăng gấp bốn lần vào năm 2050, đưa nhiều khu vực vượt ngưỡng nguy hiểm của nồng độ vi nhựa trong hệ sinh thái. Ảnh: WWF/ Vincent Kneefe

Báo cáo cho thấy, đến nay, đã có tổng cộng 2.144 loài được phát hiện tiếp xúc với ô nhiễm nhựa trong môi trường tự nhiên, theo một đánh giá thận trọng của các nghiên cứu hiện tại. Có tới 88% các loài sinh vật biển được nghiên cứu bị ảnh hưởng tiêu cực bởi nhựa: 90% tất cả các loài chim biển và 52% tất cả các loài rùa biển ăn phải nhựa.

Tính chất của ô nhiễm nhựa và tác động của nó đối với các loài sinh vật biển và hệ sinh thái rất khác nhau: từ những mảnh nhựa trong dạ dày, những chiếc bẫy chết người quanh cổ đến những chất hóa trong máu, mối nguy hiểm đối với sinh vật biển là vô cùng lớn. Các mảnh vụn rác nhựa gây ra thương tích bên trong và bên ngoài hoặc thậm chí là tử vong cho động vật biển và có thể hạn chế sự vận động hoặc phát triển, giảm lượng thức ăn, phản ứng miễn dịch hoặc khả năng sinh sản.

Hệ thống rễ phức tạp của rừng ngập mặn là yếu tố cần thiết để duy trì đa dạng sinh học biển đã được đo lường cho thấy, có một số khu vực có mật độ nhựa cao nhất trên thế giới và ô nhiễm nhựa hạn chế sự phát triển của thực vật. Ở những nơi có mức độ ô nhiễm cao, chẳng hạn như Indonesia, rừng ngập mặn, vốn đã bị suy giảm do các mối đe dọa như khai thác gỗ và chuyển đổi đất đai đang bị đe dọa nhiều hơn do bị bao phủ bởi rác thải nhựa.

Các rạn san hô trên toàn thế giới đang gặp khủng hoảng nghiêm trọng do biến đổi khí hậu và ô nhiễm nhựa đã đẩy thêm mối đe dọa này lên đến mức báo động. Nếu rác nhựa bị kẹt giữa san hô, tỷ lệ mắc bệnh của san hô tăng lên đáng kể. Những tấm bạt nhựa hoặc ngư cụ đánh cá thường mắc kẹt lại trên rạn san hô trong nhiều thập kỷ, khiến lớp polip bên ngoài san hô chết đi hoặc khiến các cấu trúc san hô bị vỡ hoặc bị mài mòn. San hô ăn các hạt vi nhựa có tác động tiêu cực đến tảo cộng sinh và cơ hội sống sót của chúng, làm tăng khả năng tẩy trắng san hô.

Cần giải pháp mang tính toàn cầu

Báo cáo ghi nhận rằng, nồng độ hạt vi nhựa trên ngưỡng 1,21 x 105 hạt /m3 hiện đã được ước tính ở một số khu vực trên thế giới. Đây là ngưỡng mà từ đó các rủi ro đáng kể đến hệ sinh thái có thể xảy ra và đã bị vượt quá ở một số điểm nóng về ô nhiễm như Địa Trung Hải, Biển Hoa Đông, biển Hoàng Hải và biển băng ở Bắc Cực.

Trong kịch bản xấu nhất, việc vượt quá ngưỡng nguy hiểm của ô nhiễm hạt vi nhựa trong hệ sinh thái có thể dẫn đến những tác động tiêu cực không chỉ đến các loài mà còn đến cả hệ sinh thái, bao gồm việc suy giảm quần thể.

Bà Heike Vesper - Giám đốc Chương trình Đại dương, WWF - Đức cho biết, tất cả các bằng chứng đều cho thấy việc ô nhiễm nhựa trong đại dương là không thể phục hồi được. Khi chất thải nhựa đã vào đại dương, nó gần như không thể được thu hồi lại. Nó phân hủy qua thời gian và do đó, nồng độ hạt vi nhựa và hạt nhựa nano sẽ tiếp tục tăng lên trong nhiều thập kỷ. Việc hướng tới giải quyết các nguyên nhân gốc rễ gây ra ô nhiễm nhựa có hiệu quả cao hơn nhiều so với các nỗ lực làm sạch đại dương.

“Nếu các chính phủ, ngành công nghiệp và xã hội cùng hành động ngay bây giờ, chúng ta vẫn còn có thể hạn chế được cuộc khủng hoảng nhựa" - Bà Heike Vesper nhấn mạnh.

Với quy mô của ô nhiễm nhựa hiện nay, gần như tất cả các loài đều có thể tiếp xúc với nhựa. Các tác động tiêu cực từ ô nhiễm nhựa đã có thể phát hiện được ở hầu hết các nhóm loài, trong khi sản lượng của một số hệ sinh thái biển quan trọng nhất trên thế giới, như rạn san hô và rừng ngập mặn, đang đứng trước nhiều rủi ro cao.

Khi các mối đe dọa khác như đánh bắt quá mức, trái đất nóng lên, quá trình phú dưỡng hoặc vận chuyển chồng chéo trên điểm nóng ô nhiễm nhựa, các tác động tiêu cực càng trở nên lớn hơn. Đối với các loài đã bị đe dọa đang sống ở những điểm nóng ô nhiễm nhựa, như hải cẩu hoặc cá nhà táng ở Địa Trung Hải, ô nhiễm nhựa là một yếu tố đưa các quần thể này đến bờ tuyệt chủng nhanh hơn.

Tính chất khó phân hủy của nhựa cũng có nghĩa là việc hấp thụ hạt vi nhựa và hạt nhựa nano trong chuỗi thức ăn thủy sản sẽ tiếp tục tích tụ và đạt mức nguy hiểm nếu chúng ta không cắt giảm sản xuất và sử dụng nhựa ngay từ bây giờ.

Theo WWF, mối đe dọa ngày càng lan rộng và ngày càng gia tăng này đối với sự sống đại dương chỉ có thể được giải quyết bằng một giải pháp hiệu quả mang tính toàn cầu và hệ thống, nếu các quốc gia đồng lòng cho một quyết định tại Đại hội đồng Môi trường Liên hợp quốc (UNEA 5.2) để chính thức bắt đầu các cuộc đàm phán về hiệp ước toàn cầu mới.

“Ô nhiễm nhựa không được kiểm soát sẽ trở thành một yếu tố góp phần vào cuộc đại tuyệt chủng lần thứ 6 đang diễn ra, làm sự sụp đổ hệ sinh thái trên diện rộng và xâm phạm ranh giới an toàn của hành tinh. Chúng ta biết làm thế nào để ngăn chặn ô nhiễm nhựa và chúng ta biết cái giá của việc không hành động chính là các hệ sinh thái biển của chúng ta - không có lý do gì để trì hoãn hiệp ước toàn cầu về ô nhiễm nhựa. Cách để các quốc gia thoát khỏi cuộc khủng hoảng nhựa là đồng ý tham gia một hiệp ước ràng buộc toàn cầu đề cập đến tất cả các giai đoạn trong vòng đời của nhựa và điều đó hướng chúng ta đến mục tiêu chấm dứt ô nhiễm nhựa đại dương vào năm 2030” - bà Ghislaine Llewellyn - Phó giám đốc Chương trình Đại dương (WWF) cho biết.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Nổi lên tình trạng lợi dụng sàn thương mại điện tử, mạng xã hội để buôn lậu
  • MÔ HÌNH PHIÊN TÒA GIẢ ĐỊNH: Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh
  • Bảo vệ tuyệt đối an toàn cho người dân vui xuân, đón Tết Nguyên đán
  • Thành phố Vị Thanh: Có trên 6.000 cơ sở, doanh nghiệp hoạt động
  • Israel tấn công kho đạn ở Damascus khiến ít nhất 17 người thiệt mạng
  • Thăm, chúc tết Chol Chnam Thmây tại chùa Bôtumvongsây
  • Đảm bảo các trường học được tài trợ phải sử dụng hiệu quả
  • Hai phương án tổ chức Đại hội Thể dục thể thao cấp tỉnh
推荐内容
  • Lưu giữ ảnh mãi mãi với Google PhotoScan
  • Báo Hậu Giang đạt giải thưởng giao diện điện tử ấn tượng năm 2021
  • Thực tập phương án chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ
  • Đã bàn giao 125 dự án cho Trung tâm phát triển quỹ đất cấp huyện
  • UAV do thám Mỹ lượn qua 7 quốc gia để bay gần biên giới Nga
  • Gấp rút giải ngân vốn đầu tư công