【cá cược cúp c1】Vận hành Cổng Dịch vụ công quốc gia: Bước khởi đầu quan trọng
Ngày 9/12,ậnhànhCổngDịchvụcôngquốcgiaBướckhởiđầuquantrọcá cược cúp c1 khai trương Cổng Dịch vụ công quốc gia | |
Hải quan Quảng Ninh xử lý gần 5.000 hồ sơ dịch vụ công trực tuyến | |
Dịch vụ công trực tuyến Kho bạc Nhà nước: Hoạt động thông suốt, bảo đảm an toàn |
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và các đại biểu thực hiện nghi thức khai trương Cổng DVCQG. Ảnh: VGP/Quang Hiếu |
Chiều 9/12, Lễ khai trương Cổng Dịch vụ công quốc gia đã được tổ chức với sự tham dự của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, Phó Chủ tịch Ủy ban cùng đại diện lãnh đạo bộ, ngành, địa phương cùng nhiều cơ quan Đảng, Quốc hội và các tổ chức quốc tế.
Chương trình được truyền hình trực tuyến tại điểm cầu chính Trung tâm Hội nghị Quốc tế, Hà Nội và 63 điểm cầu tại các tỉnh, thành phố.
Cổng Dịch vụ công quốc gia là đầu mối giúp công khai, minh bạch các thông tin liên quan về thủ tục hành chính và cung cấp, hỗ trợ thực hiện dịch vụ công theo nhu cầu sử dụng, phù hợp với từng đối tượng; bảo đảm khả năng giám sát, kiểm tra, đánh giá của cá nhân, tổ chức và trách nhiệm giải trình của cơ quan nhà nước trong thực hiện dịch vụ công.
Phát biểu tại lễ khai trương, Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng cho biết, xây dựng Cổng Dịch vụ công quốc gia là một nhiệm vụ quan trọng trong xây dựng Chính phủ điện tử, kết nối Chính phủ với người dân và doanh nghiệp mà trực tiếp là góp phần nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công trực tuyến.
Tại thời điểm khai trương, Cổng dịch vụ công quốc gia sẽ cung cấp 5 dịch vụ công thực hiện tại 63 tỉnh, thành phố gồm: Đổi giấy phép lái xe; thông báo hoạt động khuyến mại; cấp lại thẻ Bảo hiểm y tế do mất, hỏng; cấp điện hạ áp (phục vụ người dân, hộ gia đình); dịch vụ cấp điện trung áp (phục vụ doanh nghiệp) và tích hợp tiện ích thanh toán tiền điện. Cung cấp 3 dịch vụ công thực hiện tại cấp bộ gồm: Cấp Giấy phép lái xe quốc tế, Đăng ký khuyến mãi, Nhóm dịch vụ về Cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa. Bên cạnh đó là 2 tiện ích nộp thuế điện tử đối với doanh nghiệp, tiện ích thanh toán tiền điện.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP cho biết, số lượng dịch vụ công này sẽ được tiếp tục tăng lên nhanh chóng trên cơ sở phối hợp chặt chẽ của Văn phòng Chính phủ và các bộ, cơ quan trong việc kết nối hệ thống và lựa chọn cung ứng dịch vụ công để tạo thuận lợi nhất cho người dân, doanh nghiệp.
Phát biểu tại buổi lễ, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cũng đánh giá cao tầm quan trọng của Cổng Dịch vụ công quốc gia trong xây dựng Chính phủ điện tử, thể hiện tinh thần phục vụ người dân, doanh nghiệp của Chính phủ.
Nhưng theo Thủ tướng, đây mới là thành công bước đầu, việc xây dựng Cổng Dịch vụ công quốc gia còn nhiều việc phải làm. Hiện mới chỉ có 8 dịch vụ công được kết nối trong hàng ngàn dịch vụ và chủ yếu cấp độ 3, nên mục tiêu phải là phục vụ dịch vụ ở cấp độ 4, mở rộng các dịch vụ khác, nhất là dịch vụ được người dân sử dụng nhiều. Do đó, đây là công việc thường xuyên liên tục, không có điểm dừng.
Để Cổng hoạt động thực chất, Thủ tướng lưu ý các cơ quan, bộ, ngành không được lơi lỏng cổng dịch vụ công riêng của bộ, địa phương. Quá trình xử lý các thủ tục cần sự liên thông nội bộ, liên bộ cũng như chia sẻ thông tin nội bộ giữa các cơ quan Nhà nước. Ngoài ra, các cơ quan liên quan phải có phương án đánh giá hiệu quả, xác định rõ các vấn đề còn vướng mắc để tháo gỡ, thúc đẩy dịch vụ công trực tuyến.
“Nếu ta làm mạnh ở trung ương mà bộ, ngành và địa phương không làm mạnh mẽ thì cần phải được kiểm tra, đôn đốc, thực hiện thường xuyên, quyết liệt mới áp dụng rộng rãi được”, Thủ tướng nhấn mạnh.
Hơn nữa, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu các cơ quan cần đẩy nhanh việc xây dựng khung pháp lý để việc thực hiện các dịch vụ công được hiệu quả. Bảo đảm sự ổn định thông suốt của hệ thống, đảm bảo an ninh thông tin quốc gia, không để xảy ra lộ, lọt thông tin dữ liệu. Tiếp tục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bồi dưỡng chuyên môn, không để “chảy máu chất xám” ngành công nghệ thông tin.
Trong đó, Thủ tướng đề nghị các tập đoàn công nghệ lớn trong cả nước tiếp tục đồng hành xây dựng Chính phủ điện tử, xây dựng các phần mềm phù hợp với người Việt, tạo sự chủ động cho hệ thống công nghệ thông tin quốc gia.
Cũng tại buổi lễ và các điểm cầu trực tuyến, lãnh đạo các tất cả các bộ, ngành và các tỉnh/thành phố thực hiện việc ký cam kết điện tử đồng hành xây dựng, vận hành, phát triển Cổng Dịch vụ công quốc gia phục vụ người dân, doanh nghiệp.
(责任编辑:World Cup)
- ·Ứng dụng công nghệ vào quản lý dịch hại
- ·Lâm Thu Hồng đoạt danh hiệu Á hậu 4 Hoa hậu Hoàn cầu 2022
- ·Chế Nguyễn Quỳnh Châu gây tiếc nuối khi chỉ dừng chân ở Á hậu 1
- ·Vóc dáng đồng hồ cát của Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2022
- ·Chồng âu yếm gọi người khác là 'bà xã'
- ·Hoa hậu Thuỳ Tiên nói 4 thứ tiếng trong bài phát biểu kết thúc nhiệm kỳ
- ·Đoàn Thiên Ân vào top 10 vòng thi áo tắm tại Miss Grand
- ·Nhà thơ Dương Kỳ Anh: 'Chọn hoa hậu để kiếm tiền là làm mất giá trị của phụ nữ'
- ·Chung tay bảo vệ môi trường
- ·Bi hài chuyện thí sinh hoa hậu bị bỏ đói, ăn bốc
- ·Tại sao anh không đòi hỏi chuyện ấy?
- ·Tiền tỷ đầu tư đưa các hoa hậu Tiểu Vy, Đỗ Thị Hà thi quốc tế đều lỗ
- ·Thiên Ân lên tiếng sau ồn ào bị 'miệt thị ngoại hình'
- ·Nhan sắc cô gái chân dài 1,19 m đăng quang Hoa hậu Hong Kong 2022
- ·HSBC: Việt Nam tiếp tục đi đầu trong việc thu hút FDI chất lượng
- ·Hoa hậu Thiên Ân: 'Tức giận hay bất bình không thể làm thay đổi kết quả'
- ·Tranh cãi chuyện công bố Á hậu 5 Miss Grand thay người đẹp từ bỏ ngôi vị
- ·'Bà trùm hoa hậu' tiết lộ gia cảnh đặc biệt của Đoàn Thiên Ân
- ·Giá tôm tiếp tục giảm
- ·Chế Nguyễn Quỳnh Châu: 'Nhờ danh hiệu Á hậu, cát