【tỷ số và tỉ lệ 2 trong 1】Thúc đẩy quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam – Đức
Nhận lời mời của Thủ tướng Cộng hòa Liên bang Đức Angela Merkel,đẩyquanhệĐốitcchiếnlượcViệtNam–Đứtỷ số và tỉ lệ 2 trong 1 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Phu nhân thăm chính thức Cộng hòa Liên bang Đức và tham dự Hội nghị Thượng định G20 tại thành phố Hamburg từ ngày 5 đến 9-7-2017.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phuc và Phu nhân. Ảnh: TTXVN
Chuyến thăm diễn ra trong bối cảnh quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam - Đức đang phát triển sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực; quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và các nước thành viên G20 phát triển tốt đẹp.
Việt Nam và Cong hòa Liên bang Đức thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1975 và từ đó đến nay, quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa hai bên ngày càng phát triển tích cực, sâu rộng, hiệu quả và toàn diện.
Với Việt Nam, Đức là một đối tác quan trọng nhất ở châu Âu. Việt Nam cũng là đối tác quan trọng của Đức tại Đông Nam Á. Thông qua duy trì trao đổi đoàn cấp cao và các cơ chế hợp tác, hai bên đã tăng cường sự tin cậy và hiểu biết lẫn nhau.
Trong chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Angela Merkel năm 2011, hai bên đã ký Tuyên bố chung Hà Nội về việc thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược. Năm 2015, Chủ tịch Quốc hội Đức Nobert Lammert dự IPU-132 tại Hà Nội; Bộ trưởng Ngoại giao Đức Frank-Walter Steinmeier thăm Việt Nam vào năm 2016.
Lãnh đạo cấp cao Việt Nam thăm Đức gần đây có Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng năm 2013; Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng năm 2014, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân năm 2015; Chủ tịch nước Trương Tấn Sang năm 2015, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng năm 2016.
Để triển khai quan hệ Đối tác chiến lược, hai bên đã thúc đẩy hợp tác trên nhiều lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, văn hóa, xã hội… Hai bên cũng đã ký kết Hiệp định tránh đánh thuế hai lần, hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, các hiệp định về hàng hải và hàng không.
Là cửa ngõ quan trọng để hàng hóa Việt Nam vào thị trường châu Âu, Đức là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, chiếm gần 20% xuất khẩu của Việt Nam vào EU. Năm 2016, xuất khẩu của Việt Nam vào Đức đạt giá trị gần 6 tỉ USD, gồm các mặt hàng như dệt may, giày dép, cà phê, hàng nông thủy sản. Trong khi đó, Đức xuất khẩu vào Việt Nam trên 2,8 tỉ USD gồm máy móc, thiết bị, ô tô, hóa chất, dược phẩm… Đức đóng vai trò quan trọng trong đàm phán Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU.
Các nhà đầu tư Đức coi Việt Nam là thị trường đầu tư tiềm năng ở châu Á, chỉ sau Trung Quốc và Ấn Độ. Tính đến hết tháng 4-2017, có 285 dự án của Đức tại Việt Nam còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 1,4 tỉ USD, đứng thứ 5 EU và thứ 20/116 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam. Trong khoảng 300 doanh nghiệp Đức đầu tư tại Việt Nam có các tên tuổi lớn như Siemens, Mercedes-Benz, Bosch, Deutsche Bank.
Đức còn là nhà viện trợ ODA lớn và thường xuyên cho Việt Nam với 2 tỉ USD từ năm 1990 đến nay. Chính phủ Đức đã cam kết dành cho Việt Nam khoản ODA 600 triệu euro trong giai đoạn 2015-2017. Một số dự án lớn sử dụng ODA của Chính phủ Đức như xây dựng tuyến tau điện ngầm số 2 tại Thành phố Hồ Chí Minh, nâng cao hiệu quả năng lượng khu vực nông thôn. Đức cũng là đối tác quan trọng của Việt Nam trong hợp tác dạy nghề, giáo dục, văn hóa, du lịch, tư pháp - pháp luật, khoa học cong nghệ…
Trong bối cảnh quan hệ Việt Nam với các thành viên G20 đang phát triển tốt đẹp, Thủ tướng tham dự Hội nghị Thượng đỉnh G20 từ ngày 7 đến ngày 8-7 với chủ đề “Định hình một thế giới kết nối”. Ba trọng tâm nghị sự la tạo dựng nền tảng tự cường; tăng cường tính bền vững; và tăng cường trách nhiệm. Hội nghị thảo luận về các chủ đề như tăng trưởng kinh tế thế giới; biến đổi khí hậu và năng lượng, y tế, việc làm và số hóa…
Với tư cách là chủ nhà APEC 2017, Việt Nam được mời tham dự các hội nghị và cuộc họp trong khuôn khổ G20 trong năm 2017; tham gia thảo luận tại tất cả các phiên họp của Hội nghị thượng đỉnh và đóng góp ý kiến cho dự thảo Tuyên bố chung hội nghị.
Việt Nam có quan hệ đối tác chiến lược với 10 nước và quan hệ đối tác toàn diện với 2 nước thành viên của G20. Các mối quan hệ này ngày càng mở rộng, đi vào chiều sâu và hiệu quả.
Có thể nói, chuyến thăm Cộng hòa Liên bang Đức và tham dự Hội nghị Thượng đỉnh G20 tại Đức nhằm tiếp tục triển khai đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, nâng cao uy tín và vị thế của Việt Nam.
Theo VOV.VN
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Đề xuất phạt người bắt ốc trong vườn quốc gia Côn Đảo hơn 137 triệu đồng
- ·Bắt giám đốc, nguyên giám đốc Trung tâm giáo dục Bình Phước
- ·Hết năm 2015 VINAFOOD1 phải hoàn thành thoái vốn
- ·Thủ đoạn lừa 3 người phụ nữ hơn 9,2 tỷ đồng của gã trai 39 tuổi
- ·Ô tô bán tải va chạm với hai xe máy ở TP.HCM, một người tử vong
- ·Vợ chồng Cao Tài Năng trả lời bất nhất vụ giết chủ nợ, phi tang
- ·Bắt nhóm trộm cắp, tiêu thụ xe gian lớn nhất từ trước đến nay
- ·Trả hồ sơ điều tra bổ sung vụ ông Tất Thành Cang liên quan 32ha đất công
- ·Nâng hạng thị trường chứng khoán có tác động ra sao đến dòng vốn ngoại?
- ·"Vốn ít luôn tạo ra gánh nặng cho DN"
- ·Long An truy điệu, an táng 122 hài cốt liệt sĩ
- ·Bắt người đàn ông về từ TP.HCM khai báo gian dối làm lây lan dịch
- ·Nữ doanh nhân xuất sắc nhất châu Á năm 2012
- ·Bắt nữ doanh nhân trong vụ bán sỉ 262 lô đất ở Phú Yên
- ·TP Lai Châu: 6 tháng đầu năm tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt gần 43%
- ·Vinamilk tiếp tục được bầu chọn là Thương hiệu quốc gia
- ·Hết lòng giúp mẹ vợ đi ship hàng ở TP.HCM, con rể lãnh kết đắng
- ·Cựu thứ trưởng Cao Minh Quang có dấu hiệu phạm tội trong vụ VN Pharma
- ·Nhận định, soi kèo Panathinaikos vs PAOK FC, 01h30 ngày 6/1: Ông vua sân khách
- ·Bianfishco đặt mục tiêu XK 90 triệu USD năm 2013