【bong đá .net】Siro chữa ho cho trẻ có thể gây co giật, lú lẫn nếu uống quá liều
Theữahochotrẻcóthểgâycogiậtlúlẫnnếuuốngquáliềbong đá .neto thông tin báo Vietnamnet đưa theo Daily Mail, các loại siro chữa hovà cảm cúm chứa codeine không được xếp vào danh mục thuốc kê theo đơn nhưng vẫn được bán tràn lan ở các hiệu thuốc. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế tuyên bố, chẳng có mấy bằng chứng cho thấy những lợi ích của codeine trong các sản phẩm chữa ho này.
Từng xảy ra trường hợp trẻ lên cơn co giật, bị cảm cúm và lú lẫn vì uống siro chữa ho quá liều
Viết trên tạp chí BMJ Case Reports, các chuyên gia y tế đến từ trường Đại học quốc gia Ireland đã đề cập tới trường hợp của một cô bé 14 tuổi vô tình uống quá liều siro ho. Hậu quả là, cô bé rơi vào trạng thái lú lẫn sau khi uống 2 - 3 thìa thuốc chứa codeine trong suốt 15 ngày.
Nữ bệnh nhân nhỏ tuổi đã không vượt quá liều siro chữa ho khuyến nghị hàng ngày (3 - 6 thìa), nhưng đã quá liều dùng tối đa được khuyến nghị cho 3 ngày điều trị. Theo hồ sơ bệnh án, cô bé sau đó trở nên lú lẫn, khẳng định đã đi tắm dù với mẹ em, rõ ràng là cô bé chưa làm việc đó. Cô bé cũng ngủ tới 20 tiếng đồng hồ/ngày và bị các cơn đau đầu dai dẳng hành hạ.
Trước các triệu chứng trên, bệnh nhân nhí đã bộc lộ các triệu chứng giống cảm cúm trong suốt thời gian 15 ngày dùng thuốc, khiến em phải xin nghỉ học. Kết quả kiểm tra hé lộ, mỗi thìa siro chứa 15mg codeine, và cô bé đã hấp thụ tổng cộng 450 - 675mg chất này trong 15 ngày, thay vì mức tổng liều dùng khuyến nghị tối đa là 270mg cho bất kỳ đợt điều trị nào. Xét nghiệm nước tiểu cho kết quả dương tính với codeine và không có sự tồn tại của chất nào khác trong đó.
Codeine trong siro chữa ho cho trẻ có thể gây nghiện, làm khô và quánh dịch tiết ở phế quản dẫn tới ức chế hô hấp
Qua trường hợp nói trên, các bác sĩ khuyến cáo đã có nhiều trường hợp trẻ nhỏ và thanh thiếu niên được ghi nhận tử vong sau khi dùng codeine. Họ kết luận: "Sự kết hợp giữa việc thiếu hiệu quả, nguy cơ say cấp tính và phụ thuộc và việc dùng các sản phẩm chứa codein bày bán phổ biến trên thị trường có thể không đáng sử dụng".
Do đó, cha mẹ nên cẩn thận chọn thuốc chữa ho cho con và làm theo lời khuyên của bác sỹ. Nhiều thuốc ho như codeine chỉ dành cho người lớn trên 18 tuổi. Trên thực tế thuốc này có tác dụng giảm đau là chính, ngoài ra có tác dụng giảm ho do tác động trực tiếp lên trung tâm ho ở hành não. Tuy vậy thuốc lại làm khô và quánh dịch tiết ở phế quản. Ngoài ra, thuốc có thể gây nghiện nếu dùng lâu và một số trường hợp có thể gây ức chế hô hấp nếu dùng quá liều, báo Kiến Thức đưa tin.
Thêm vào đó, không phải cứ siro là dược phẩm an toàn. Cha mẹ luôn nhìn nhận siro chữa ho an toàn và cứ hễ con ho là cho uống. Không phải tất cả đều được chiết xuất từ thành phần tự nhiên. Phần lớn các loại siro chữa ho có tác dụng giảm cơn ho nhanh, tiêu hóa tốt, chứng tỏ trong thuốc có thêm một số hoạt chất hóa học, nếu lạm dụng hoặc dùng sai liều lượng sẽ gây hại cho sức khỏe của trẻ.
Cha mẹ nên cho trẻ uống siro chữa ho theo đúng chỉ dẫn về liều lượng hoặc tham khảo tư vấn của bác sĩ
Ngoài ra một số loại siro chữa ho còn gây hại thần kinh vì có chứa kháng histamin, có tác dụng an thần nhẹ, ức chế thần kinh trung ương để giảm ho. Dùng siro ho về lâu dài sẽ làm ảnh hưởng đến hệ thần kinh của trẻ. Trẻ dưới hai tuổi có thể bị kích động, co giật vì siro ho.
Tốt nhất, khi cho trẻ uống siro chữa ho cần theo đúng chỉ dẫn về liều lượng, số giọt hoặc thìa đong thuốc hợp với từng lứa tuổi của trẻ, có thể tham khảo ý các bác sĩ chuyên khoa.
Tuyết Trinh(T/h)
Cập nhật giá vàng trong nước ngày 4/2/2016: Giá vàng chinh phục mốc 33 triệu
(责任编辑:La liga)
- ·Hợp tác win
- ·PVEP và Zarubezhneft ký kết biên bản ghi nhớ tại Liên bang Nga
- ·Còn nhiều thách thức trong đổi mới doanh nghiệp nhà nước
- ·Việt Nam hoàn thành 65% mũi tiêm giai đoạn 2 vaccine Covid
- ·Nissan Terra diesel sở hữu những công nghệ gì để đối đầu với Toyota Fortuner?
- ·Kon Tum yêu cầu khẩn trương rà soát tình trạng mất trộm Sâm Ngọc Linh
- ·Tồn 9 triệu tấn than, TKV phải đưa ra giải pháp
- ·Vụ lật xe khách ở Đắk Lắk: Hai người bị thương đã được xuất viện
- ·Chỉ cần 400 triệu để sở hữu Honda CR
- ·Truy nã nhiều đối tượng liên quan đến tham ô, buôn lậu và lừa đảo
- ·Đến hẹn lại lên, trái sim rừng chiếm lĩnh thị trường ‘chợ online’
- ·Căn bệnh phù não do virus Nipah từ dơi có nguy cơ gây chết người cao gấp 75 lần Covid
- ·Nhiều công nghệ mới được giới thiệu tại Vietnam ICT COMM 2017
- ·Bộ Y tế cảnh báo tình trạng mua bán vắc xin Covid
- ·Phạt CTCP Tư vấn thiết kế và Phát triển đô thị 70 triệu đồng
- ·Bao lâu nữa chiều cao người Việt đuổi kịp Thái Lan?
- ·Truy tố bị cáo Trương Mỹ Lan với ba tội danh
- ·Việt Nam sắp có thêm vaccine Covid
- ·Con gái Phó Tổng Giám đốc NTL dính ‘án phạt’ do không báo cáo dự kiến giao dịch
- ·Bắc Giang phát hiện thêm 1 ca Covid