【nhận định trận nhật bản hôm nay】Rà soát văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư, kinh doanh: Cần phải tăng tốc
Sự chậm trễ trong thực hiện rà soát văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư,àsoátvănbảnquyphạmphápluậtvềđầutưkinhdoanhCầnphảităngtốnhận định trận nhật bản hôm nay kinh doanh của các bộ, ngành sẽ khiến doanh nghiệpsẽ phải chờ đợi lâu hơn. Ảnh minh hoạ |
Đây là một phần việc mà Bộ Tư pháp thực hiện theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh công tác rà soát văn bản quy phạm pháp luật. Giới kinh doanh đang trông chờ kết quả của công việc này.
Phải nhắc lại, ngày 22/4/2021, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có văn bản yêu cầu các bộ, ngành, địa phương rà soát, kiến nghị sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật gây vướng mắc, ách tắc, cản trở hoạt động đầu tư, kinh doanh và đời sống xã hội. Thủ tướng yêu cầu các bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khẩn trương rà soát, thống kê các quy định gây mâu thuẫn, chồng chéo, thiếu thống nhất, thiếu đồng bộ, không còn phù hợp với thực tiễn trong các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành đang gây khó khăn, cản trở đầu tư, sản xuất, kinh doanh và đời sống nhân dân, làm giảm hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Đáng nói là Thủ tướng đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương xác định cụ thể nội dung quy định, từng điều, khoản, văn bản cụ thể gây khó khăn, vướng mắc cần phải sửa đổi, bổ sung; khẩn trương đề xuất phương án xử lý, kiến nghị sửa đổi, bổ sung các quy định, văn bản quy phạm pháp luật cụ thể, để tháo gỡ vướng mắc, tạo sự đồng bộ, thống nhất, khả thi của hệ thống pháp luật, góp phần khơi thông và huy động mọi nguồn lực trong xã hội cho đầu tư, kinh doanh. Công việc này phải hoàn tất, gửi Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ trước ngày 15/5/2021.
Có thể thấy, kế hoạch và cả chất lượng của công việc mà Bộ Tư pháp đang nỗ lực thực thi lại phụ thuộc rất lớn vào sự khẩn trương, tích cực, trách nhiệm của các bộ, ngành.
Nhưng cách đây hơn chục ngày, vào ngày 14/5/2021, khi rà soát việc thực hiện nhiệm vụ tiếp tục rà soát hệ thống pháp luật, đề xuất sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật, Cục Kiểm tra văn bản của Bộ Tư pháp cho biết mới nhận được báo cáo từ hơn 10 bộ, ngành, địa phương.
Tạm chưa bàn tới chất lượng của các báo cáo, chỉ riêng con số đạt được rất thấp so với thời hạn phải tuân thủ có thể thấy, tốc độ triển khai công việc của nhiều bộ, ngành, địa phương thực sự là vấn đề đáng bàn.
Trong Báo cáo Đánh giá tình hình thực hiện các nghị quyết về cải thiện môi trường kinh doanh và hỗ trợ doanh nghiệp công bố tháng 4/2021, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã nhắc tới nhận định của doanh nghiệp về sự chậm lại trong hành động của một số bộ, ngành, địa phương. Có thể nói đến những khó khăn trong tiếp cận vốn tín dụng, đăng ký bất động sản, thực hiện các thủ tục đầu tư, xây dựng, đất đai, hoạt động của tòa án trong việc giả quyết tranh chấp thương mại… Nhưng, nếu điểm lại những đánh giá trước đó của VCCI cùng về nội dung này, thì kết quả khảo sát từ doanh nghiệp không có nhiều thay đổi. Nếu so sánh với những chỉ tiêu, kế hoạch tham gia vào nhóm đầu của các nước ASEAN về tốc độ cải thiện môi trường kinh doanh mà Chính phủ đặt ra nhiều năm nay, thì khoảng cách và tốc độ cũng đang là vấn đề rất lớn.
Tất nhiên, những nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh của Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương đã làm được những năm qua là không nhỏ, đã tạo nên nhiều cơ hội và động lực để doanh nghiệp Việt Nam cải thiện năng lực cạnh tranh, chuẩn bị tâm thế tham gia vào sân chơi lớn hơn.
Nhưng thực tế còn rất nhiều khó khăn.
Ngay trong công văn gửi các bộ, ngành, địa phương yêu cầu rà soát, kiến nghị sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật gây vướng mắc, ách tắc, cản trở hoạt động đầu tư, kinh doanh và đời sống xã hội, Thủ tướng Chính phủ đã nhắc đến thực tế hệ thống pháp luật còn có những quy định mâu thuẫn, chồng chéo, thiếu thống nhất, thiếu khả thi, không phù hợp với thực tiễn, gây cản trở, khó khăn cho đầu tư, sản xuất, kinh doanh và đời sống nhân dân. Có nghĩa, sự chậm trễ trong thực hiện của các bộ, ngành sẽ khiến thực tế này kéo dài hơn và hẳn nhiên, doanh nghiệp sẽ phải chờ đợi lâu hơn.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Điều tra nguyên nhân tử vong của một nghi can trộm chó ở Bình Thuận
- ·Tư Vấn Kinh Nghiệm Du Lịch Phú Quốc 2019 (miễn phí) – Trần Việt Anh – Dulichbui24
- ·Con một bề vẫn hạnh phúc tràn đầy
- ·Chủ động vượt khó với bảo hiểm y tế
- ·HLV Kim Sang
- ·Việt Nam đoạt 6 huy chương Olympic Tin học châu Á 2017
- ·Tuyển sinh trung cấp, cao đẳng: Tín hiệu vui !
- ·Cas tử vong tại thành phố Vị Thanh: Không phải do nhiễm cúm A/H5N1
- ·Ngày 6/1: Giá heo hơi biến động nhẹ tại thị trường phía Nam
- ·Học 2 năm sẽ có bằng trung cấp nghề
- ·Nhận định, soi kèo U19 Cần Thơ vs U19 Đồng Tháp, 13h30 ngày 7/1: Tưng bừng bắn phá
- ·Thêm trường đại học đào tạo ngành Quan hệ quốc tế
- ·Phượt Sapa, du lịch bụi Sapa tự túc chỉ với 700.000 VNĐ (mới & chi tiết) – Dulichbui24
- ·Rà soát từng loại hợp đồng vụ 500 giáo viên dôi dư
- ·Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Mohammedan, 21h00 ngày 3/1: Tâm lý rối bời
- ·Xuân yêu thương đến với học sinh và giáo viên
- ·78 học sinh đạt giải cấp tỉnh thực hành lý
- ·Thông báo: Chuyến Famtrip đầu tiên của cộng đồng Blogger du lịch Việt Nam – Dulichbui24
- ·Đà Nẵng chỉ đạo kiểm tra vụ nhân viên pháp y cản xe chở thi thể về quê
- ·Công tác xã hội: Nét đẹp ở cơ sở y tế