【tin bong đa anh】Mâm cỗ cúng Rằm tháng Giêng 2020 đầy đủ nhất
Mâm cỗ chay cúng Phật gồm:
- Hoa quả
- Chè xôi
- Các món đậu
- Canh xào không thêm nhiều hương liệu
- Bánh trôi nước
Điểm đặc biệt trên mâm cỗ chay là sự hiện diện của những màu sắc tượng trưng cho ngũ hành. Ăn cơm chay là một cách hướng tới sự cân bằng,âmcỗcúngRằmthángGiêngđầyđủnhấtin bong đa anh thanh thản trong tâm hồn.
Mâm cỗ mặn cúng gia tiên:
Ngoài các đồ lễ như: Hương, hoa tươi, một chút vàng mã, đèn nến, trầu cau, rượu, các gia đình sẽ chuẩn bị mâm cỗ mặn để cúng gia tiên.
Thông thường mâm cỗ mặn có 4 bát, 6 đĩa, gồm có:
- Bát canh măng
- Bát bóng bì
- Bát canh miến
- Bát canh mọc
- Đĩa thịt gà trống luộc (hoặc thịt lợn)
- Đĩa giò (hoặc chả)
- Đĩa nem
- Đĩa xào
- Đĩa dưa muối
- Đĩa xôi (hoặc bánh chưng)
Tuy nhiên, theo chia sẻ của nghệ nhân ẩm thực Ánh Tuyết, các gia đình không nhất thiết phải sắm sửa mâm cao cỗ đầy mà quan trọng nhất là thành tâm.
Tuỳ từng gia đình, hoàn cảnh để ‘tuỳ tiền biện lễ’. Các gia đình có thể dâng cúng đĩa xôi gấc, bánh chưng cùng với một khoanh giò trên ban thờ gia tiên, mong một năm đầu xuôi đuôi lọt, mọi sự hanh thông.
Còn khi chuẩn bị mâm cúng đầy đủ, nghệ nhân Ánh Tuyết cho rằng, món quan trọng nhất là gà trống - được coi là vật cúng tế linh thiêng.
Khi chọn gà cần chọn gà mã đẹp, mào cờ tức là mào to và đỏ chót, gà phải là gà chưa đạp mái (gà trống hoa) hoặc gà trống thiến với ý nghĩa khỏe mạnh và tinh khiết, có lông màu lửa, đuôi đẹp, ức vươn lên, cựa mới nhú, lườn không nhọn để khi luộc lên con gà sẽ có tướng đẹp.
Các bà nội trợ cũng có thể tùy nghi biến tấu sao cho mâm cỗ gia đình phong phú, phù hợp với khẩu vị riêng của gia đình.
Người làm cỗ có thể làm các món có tính mát, dễ ăn, sau khoảng thời gian bổ sung quá nhiều bánh chưng, giò chả, đồ xào mỡ dịp Tết Nguyên đán, ví dụ như các món cá hấp, cá nấu riêu kèm thêm rau sống.
Cách làm miến xào chay cho ngày Rằm
Với công thức làm miến xào chay đơn giản dưới đây bạn có thể thực hiện món ăn này cho mâm cúng ngày rằm một cách dễ dàng.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Hòa nhạc Giáo dục hay sứ mệnh truyền lửa đam mê nhạc hàn lâm của SSO?
- ·Bảo tàng nghìn tỷ: Chỉ đang trưng bày tạm thời
- ·Phập phồng sống trong biệt thự 100 tuổi
- ·Hà Nội “Đại công trường”… bỏ hoang
- ·Vụ sửa điểm thi THPT ở Hà Giang: Động hoàn toàn không trong sáng
- ·Nguyên thủ nhiều nước dự quốc tang cựu Tổng thống Pháp Jacques Chirac
- ·20 người thiệt mạng trong vụ xả súng ở Texas, Mỹ
- ·Dự án Khu đô thị mới Đại Kim: Ép dân bán rẻ nhà ở?
- ·Việt Nam: Đối tác tin cậy vì hòa bình bền vững
- ·Thượng đỉnh G7: Mỹ và Pháp sắp đạt được thoả thuận đánh thuế công nghệ
- ·Tuyên bố Chủ tịch ASEAN về ứng phó chung của ASEAN trước dịch bệnh COVID
- ·Reviera Point: Vì sao khách hàng rút lui?
- ·Mỹ và Italy củng cố quan hệ đồng minh
- ·Giải pháp mới cho chung cư cũ?
- ·Kết luận cuối cùng của đoàn thanh tra Bộ GD&ĐT về nghi vấn bất thường điểm thi tại Lạng Sơn
- ·Bi hài chuyện sống trong nhà siêu nhỏ giữa Sài Gòn
- ·600 cuộc họp và 1 thế giới xung đột: Bài toán khó của Đại Hội đồng LHQ
- ·Cuộc đối thoại cuối cùng trước cái chết của đại diện dân cư B6
- ·Kiến nghị từ 1/5, bỏ hạn ngạch xuất khẩu gạo, cho phép hoạt động xuất khẩu gạo được trở lại bình thư
- ·Chung cư Hà Nội: Dụ khách bằng chiêu trò 'cháy hàng', 'giá sốc'