【thể thao bóng đá anh】Xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 29,2 tỷ USD trong nửa đầu năm
Để giữ vững vị thế xuất khẩu tỷ USD,ấtkhẩunônglâmthủysảnđạttỷUSDtrongnửađầunăthể thao bóng đá anh DN lâm thủy sản kiến nghị thêm hạn mức tín dụng Xuất nhập khẩu đạt hơn 200 tỷ USD tính đến nửa đầu tháng 4 Xuất khẩu nông lâm thủy sản tiếp tục “ghi điểm” Xuất khẩu thủy sản năm 2024 hướng đến 10 tỷ USD Xuất nhập khẩu đạt hơn 31 tỷ USD trong nửa đầu tháng 6 |
Phát biểu tại buổi họp báo thường kỳ quý 2 năm 2024, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến cho biết, trong bối cảnh nhiều khó khăn thách thức, nông nghiệp vẫn khẳng định vai trò quan trọng, đặc biệt trong việc đảm bảo an ninh lương thực trong nước và quốc tế. Theo đó, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản 6 tháng đầu năm đạt 29,2 tỷ USD, tăng 19% so với cùng kỳ năm 2023. Tổng kim ngạch nhập khẩu nông lâm thủy sản đạt khoảng gần 21 tỷ USD. Như vậy, thặng dư thương mại toàn ngành trên 8 tỷ USD, tăng 62,4%.
Trong đó, nhóm nông sản chính 15,76 tỷ USD, tăng 24,4%; lâm sản chính 7,95 tỷ USD, tăng 21,2%; thủy sản 4,36 tỷ USD, tăng 4,9%; sản phẩm chăn nuôi 240 triệu USD, tăng 3,8%. Riêng đầu vào sản xuất 904 triệu USD, giảm 1,8% và muối 2,3 triệu USD, giảm 1,7%.
Đóng góp vào kết quả đó, có 7 sản phẩm, nhóm sản phẩm có giá trị xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD (cà phê, cao su, gạo, rau quả, hạt điều, tôm, sản phẩm gỗ). Gạo và hạt điều là 2 sản phẩm tăng cả khối lượng và giá trị xuất khẩu.
Cụ thể, xuất khẩu gạo đạt 4,68 triệu tấn (tăng 10,4%), giá trị 2,98 tỷ USD (tăng 32%); xuất khẩu hạt điều 350 nghìn tấn (tăng 24,9%), giá trị 1,92 tỷ USD (tăng 17,4%). Riêng cà phê tuy giảm về khối lượng (đạt 902 nghìn tấn, giảm 10,5%), nhưng nhờ giá xuất khẩu bình quân tăng 50,4% nên giá trị xuất khẩu đạt 3,22 tỷ USD (tăng 34,6%).
Hoa Kỳ, Trung Quốc và Nhật Bản tiếp tục là 3 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Giá trị xuất khẩu sang Hoa Kỳ chiếm tỷ trọng 20,7% (tăng 20,8%); Trung Quốc chiếm 20,2% (tăng 9,5%) và Nhật Bản chiếm 6,7% (tăng 5%).
6 tháng đầu năm, xuất khẩu thủy sản tăng 4,9%. Ảnh: NT |
Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, những kết quả trên có được là nhờ toàn ngành nông nghiệp đã và đang tập trung triển khai các Đề án thúc đẩy xuất khẩu nông lâm thủy sản sang các thị trường trọng điểm đã được phê duyệt từ cuối năm 2023 (Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản và EU), mở cửa các thị trường mới, còn nhiều tiềm năng như các nước Hồi giáo Halal, Trung Đông, châu Phi… Nhờ vậy, thị trường tiêu thụ sản phẩm được duy trì và mở rộng, xuất khẩu nông lâm thủy sản tiếp tục duy trì đà tăng trưởng cao.
Đánh giá về mục tiêu trong năm 2024, Thứ trưởng Phùng Đức Tiến nhận định, năm 2024, Thủ tướng Chính phủ giao ngành nông nghiệp xuất khẩu khoảng 54 tỷ USD. Hiện xuất khẩu đã đạt hơn 50% chỉ tiêu của Thủ tướng đặt ra (29,2 tỷ USD, tăng 19% so với cùng kỳ năm 2023). “Dự báo từ tháng 7 trở đi, nhu cầu tiêu thụ nông sản thường cao hơn nên mục tiêu xuất khẩu đến cuối năm vào khoảng 54 tỷ USD như kỳ vọng của Thủ tướng là có thể đạt được”, Thứ trưởng Phùng Đức Tiến cho biết.
Để đạt được mục tiêu đề ra trong năm 2024, Thứ trưởng Phùng Đức Tiến cho biết, ngành nông nghiệp đã có các giải pháp cụ thể cho các lĩnh vực, phù hợp với tình hình khí hậu cũng như các biến động toàn cầu. Theo đó, về trồng trọt, chỉ đạo sản xuất lúa vụ Hè Thu, vụ Thu Đông và vụ mùa phù hợp với diễn biến thời tiết và thị trường. Theo dõi sát sản xuất các cây công nghiệp, cây ăn quả, đặc biệt đối với cây ăn quả chủ lực (như thanh long, nhãn, sầu riêng, xoài, chôm chôm ở Đồng bằng sông Cửu Long) để có chỉ đạo rải vụ phù hợp, tăng tỷ lệ sản phẩm có chứng nhận.
Để phát triển bền vững ngành thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ chuẩn bị làm việc với đoàn thanh tra của Ủy ban châu Âu (EC); tập trung chỉ đạo, đôn đốc thực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW của Ban Bí thư và Chương trình hành động, Kế hoạch của Chính phủ số 52/NQ-CP về tăng cường phòng, chống khai thác IUU. Đặc biệt, từ ngày 1/8/2024, việc áp dụng Nghị quyết 04 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hoạt động liên quan đến khai thác, mua bán và vận chuyển trái phép thủy sản sẽ là cơ sở quan trọng để Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh công tác chống khai thác hải sản bất hợp pháp. Trong giai đoạn này cũng sẽ tập trung xây dựng, triển khai các văn bản quy phạm pháp luật, đồng thời thúc đẩy quy hoạch lâm nghiệp và cảng cá.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Chắp tay cảm tạ gần xa!
- ·Soi kèo góc Stromsgodset vs Sandefjord, 00h00 ngày 9/7: Thế trận áp đảo
- ·Soi kèo góc Argentina vs Ecuador, 08h00 ngày 5/7
- ·Soi kèo góc Vasteras vs Hacken, 00h00 ngày 9/7
- ·Đánh ghen không phải là việc của vợ sếp
- ·Soi kèo góc Đan Mạch vs Serbia, 02h00 ngày 26/6: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Soi kèo góc Inter Turku vs Lahti, 22h00 ngày 8/7
- ·Soi kèo góc Ballkani vs Santa Coloma, 21h30 ngày 16/7
- ·Cảng Long Beach (Hoa Kỳ) và Cảng Quốc tế Long An (Việt Nam) ký kết Ý định thư thiết lập quan hệ
- ·Soi kèo góc Colombia vs Costa Rica, 5h00 ngày 29/6
- ·Chân dung Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà
- ·Soi kèo góc Romania vs Ukraine, 20h00 ngày 17/6: Thế trận căng thẳng
- ·Soi kèo góc Ukraine vs Bỉ, 23h00 ngày 26/6: Kịch bản đôi công
- ·Soi kèo góc Albania vs Tây Ban Nha, 2h00 ngày 25/6: Không thể gắng gượng
- ·Chồng bỏ nhà theo... 'bồ'
- ·Soi kèo góc Romania vs Hà Lan, 23h00 ngày 2/7: Cửa dưới thất thế
- ·Soi kèo góc Tây Ban Nha vs Italia, 2h00 ngày 21/6
- ·Soi kèo góc Hà Lan vs Pháp, 2h00 ngày 22/6
- ·Lý giải nguyên nhân giá trồng răng implant cao hơn những phương pháp khác?
- ·Soi kèo góc Uruguay vs Brazil, 08h00 ngày 7/7: Thất vọng Selecao