【kqbd giao hữu quốc tế hôm nay】Cơ chế đặc thù TP.HCM: Ngay từ cái nhìn đầu tiên
Từ cái nhìn đầu tiên
Vào trang tìm kiếm Google tìm từ khóa “TP.HCM tăng thuế phí”,ơchếđặcthùTPHCMNgaytừcáinhìnđầutiêkqbd giao hữu quốc tế hôm nay có gần 2 triệu kết quả và “Cơ chế đặc thù cho TP.HCM” có gần 1,6 triệu kết quả. Kết quả sơ bộ này cho thấy đâu mới chính là vấn đề người dân quan tâm nhiều nhất.
Cũng điểm qua hàng loạt giải thích của lãnh đạo TP.HCM với báo chí, ta thấy có rất nhiều cách tóm lược khác nhau trên các tựa báo về cơ chế đặc thù, như “Cơ chế đặc thù: làm gì cũng hỏi ý dân”; “Cơ chế đặc thù giúp Thành phố chạy nhanh hơn”.
TP.HCM vốn đại diện cho bản sắc của vùng đất phương Nam hào phóng, ấm áp tình người, luôn là một thành phố đáng sống từ bao đời nay. |
Tất cả điều này cho dù thú vị, nhưng dường như vẫn là cái gì đó xa xăm. Trong khi đó, chỉ cần duy nhất tựa đề của một bài báo “TP.HCM bàn cách tăng thuế, phí” là mọi người hiểu ngay điều gì sắp xảy ra.
Những nhận thức chưa đúng mức về tác động của thuế, phí
Cơ chế đặc thù để TP.HCM nhanh chóng trở thành một trung tâm kinh tếtài chính hàng đầu quốc gia, một đô thị thông minh, vậy điều đầu tiên Thành phố nhất thiết chuyển tải là gì? Không gì khác, đó phải là nơi có chi phí giao dịch cho các hoạt động sản xuất - kinh doanh và đầu tưở mức thấp tương đối so với các địa phương khác.
Với việc Chỉ số Cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) mà TP.HCM nhận được bao năm qua vẫn còn ở mức khiêm tốn, thì Thành phố càng nên thận trọng khi bàn chuyện tăng thuế, phí. Có thể còn nhiều điều phức tạp phía trước vẫn chưa thể lường hết.
Trước câu hỏi của báo chí về mục đích của chính sách thuế, phí mà Thành phố dự kiến triển khai, bà Nguyễn Thị Quyết Tâm, Chủ tịch HĐND Thành phố giải thích: “Thành phố muốn phát triển một ngành nào đó, hạn chế một ngành nào đó thì không thể dùng quy định hành chính để cấm, vì như vậy sẽ vi phạm quyền tự do kinh doanh. Thay vào đó, Thành phố sẽ dùng thuế, phí như công cụ kinh tế để điều tiết”.
Cần hiểu thế nào cho đúng về luận điểm này?
Điều đầu tiên ta cần biết, cải cách thuế luôn là một vấn đề được đặt ở tầm vĩ mô để phân tích tác động của chúng, vì vậy phải được nghiên cứu trong một thời gian dài, giải trình, tranh luận, thăm dò dư luận và thường qua nhiều khâu phức tạp để thuyết phục Quốc hội. Trong phạm vi một địa phương, một vài sắc thuế như thuế tài sản, thuế tiêu thụ đặc biệt và các khoản phí do chính quyền địa phương ban hành, thì tầm tác động của chúng cũng không vì thế mà bị xem nhẹ so với các loại thuế, phí ở cấp độ quốc gia.
Trước hết, nguyên tắc tính trung lập của thuế (tax neutrality) nên được ưu tiên xem xét trong các kế hoạch tăng thuế, phí (nếu có) của chính quyền Thành phố. Nguyên tắc tính trung lập của thuế nói rằng, thuế không nên làm thay đổi hành vi của các doanh nghiệp, hoặc các cá nhân - chẳng hạn như không làm họ từ bỏ loại nước giải khác này chuyển sang loại nước giải khát khác, hoặc từ bỏ nơi ở này chuyển sang nơi ở khác chỉ vì thuế. Chính quyền không thể dùng thuế để tạo ra “kẻ thắng người thua” bằng cách (vô tình) tạo ra một ưu thế ngành này so với ngành khác, hay một tầng lớp thu nhập này so với tầng lớp thu nhập khác.
Các khoản thuế tiêu thụ đặc biệt tăng thêm đánh vào rượu, bia, thuốc lá mà Quốc hội trao thẩm quyền cho Thành phố (dự kiến mức tăng thuế hoặc thuế suất không quá 25% so với mức thuế hoặc thuế suất hiện hành) có thể làm phát sinh tình trạng buôn lậu, lách thuế giữa các tỉnh, thành phố lẫn nhau, làm rối loạn hoạt động thương mại liên vùng.
Ngoài ra, thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế gián thu và đặc biệt có tính lũy thoái rất cao. Nộp thêm vài ngàn đồng cho một gói thuốc lá, một chai rượu, tính trên mức thu nhập thì gánh nặng thuế của người nghèo lớn hơn nhiều so với người giàu. Nhiều nghiên cứu cho thấy, người nghèo thường uống rượu, bia, hút thuốc lá nhiều hơn hẳn so với người giàu. Muốn hạn chế họ sử dụng các mặt hàng này, chính quyền cần sử dụng các biện pháp tuyên truyền khác chứ đâu thể thu thêm thuế tiêu thụ đặc biệt cao hơn mặt bằng thuế chung của cả nước.
(责任编辑:La liga)
- ·iPhone 12 gặp lỗi liên quan tới loa thoại
- ·Xây dựng sân bay Long Thành: Có nên dùng nguồn lực đất đai góp vốn cho dự án?
- ·"Tim mạch học trong kỷ nguyên mới
- ·Thủ tướng: Không để gia đình nào ‘đói cơm lạt muối’ dịp Tết
- ·Yêu cầu chấn chỉnh việc gợi ý khách hàng vay vốn mua bảo hiểm
- ·Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân hội kiến Thủ tướng Lào
- ·Huy động 64.233 tỷ đồng vốn xã hội cho chương trình mục tiêu quốc gia
- ·Hai Thủ tướng Việt Nam và New Zealand hội đàm
- ·MB và Viettel tặng 100.000 suất quà tới người dân TP.HCM
- ·Báo Công Thương khép lại chương trình "Chung tay hỗ trợ đồng bào vùng lũ lụt"
- ·Cần sớm luật hóa các quy định về thiết bị an toàn bảo vệ trẻ em khi tham gia giao thông
- ·Căng thẳng ở Trung Đông
- ·Nhân dân góp ý kiến vào Dự thảo các Văn kiện Đại hội XIII bằng hình thức nào?
- ·EVFTA và EVIPA mở ra tiềm năng to lớn cho doanh nghiệp châu Âu
- ·Rau màu, hoa, kiểng tết vào mùa
- ·Đoàn Bộ Công Thương kiểm tra công tác vận hành xả lũ tại Thủy điện Thác Bà
- ·Tỉnh ngồi tự vẽ dân hài lòng làm sao chính xác
- ·Nước lũ vẫn cao, nhiều người dân Hà Tĩnh chưa được cứu trợ
- ·Chính sách quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường
- ·Luật sư Bùi Văn Thành: Xăng dầu là mặt hàng chiến lược, cần sự kiểm soát của nhà nước