【marseille đấu với montpellier】Việt Nam tụt hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu
Nhóm yêu cầu cơ bản (giáo dục và đào tạo bậc cao) của Việt Nam được đánh giá có sự cải thiện |
Các tiêu chí đánh giá của WEF được chia thành 3 nhóm chính gồm: Yêu cầu căn bản (gồm kinh tế vĩ mô,ệtNamtụthạngnănglựccạnhtranhtoàncầmarseille đấu với montpellier giáo dục cơ bản - y tế, cơ sở hạ tầng, thể chế); Các yếu tố nâng cao hiệu suất (gồm giáo dục và đào tạo bậc cao, độ hiệu quả trên thị trường lao động, sự phát triển của hệ thống tài chính, trình độ công nghệ) và các yếu tố về sự tinh vi - đột phá của hệ thống doanh nghiệp (DN). Trong 3 nhóm này, Việt Nam được chấm điểm cao nhất ở Yêu cầu căn bản, với 4,5 điểm, xếp thứ 73. Một số tiêu chí khác cũng có sự cải thiện như thể chế, cơ sở hạ tầng, trình độ công nghệ hay giáo dục và đào tạo bậc cao.
WEF đánh giá các nước trên thang điểm 7. Theo đó, điểm năng lực cạnh tranh (GCI) của Việt Nam năm nay được 4,31 - nhỉnh hơn so với 4,3 năm ngoái. Theo đó, năm 2016 Việt Nam xếp ở vị trí 60/138 nền kinh tế, so với vị trí 56/140 năm 2015. Ở khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đứng thứ 6, sau Singapore (2), Malaysia (25), Thái Lan (34), Indonesia (41) và Philippines (57). Trừ Singapore, các nước này đều tụt hạng so với năm ngoái.
Có điểm số nhỉnh hơn năm ngoái nhưng Việt Nam lại xếp vị trí 60/138 nền kinh tế được WEF đánh giá, so với vị trí 56/140 năm 2015. Tuy tụt hạng song xu hướng chung là Việt Nam vẫn đang ngày càng cải thiện năng lực cạnh tranh. Trước đó, vị trí của Việt Nam đã liên tục được cải thiện trong giai đoạn 2012-2015.
Trên thế giới, 3 vị trí đứng đầu năm nay không có sự thay đổi, lần lượt là Thụy Sĩ (5,81 điểm), Singapore (5,72) và Mỹ (5,7). Trong top 10 có 6 đại diện châu Âu, 3 châu Á và một châu Mỹ. Nhóm nước mới nổi tiếp tục thể hiện sự phân hóa rõ rệt. Trong khi Ấn Độ thăng hạng lên thứ 39, từ 55 năm ngoái, Trung Quốc giữ nguyên tại 28, Brazil lại trượt xuống 81 và Thổ Nhĩ Kỳ xuống 55.
Báo cáo cũng nhận định việc các nước giảm cởi mở kinh tế đang đe dọa tốc độ tăng trưởng và sự thịnh vượng. Các biện pháp nới lỏng tiền tệ cũng chưa đủ để duy trì tăng trưởng bền vững và các nước cần cải tổ sức cạnh tranh. Bên cạnh đó, việc cập nhật các phương thức kinh doanh, đầu tư vào sáng tạo cũng quan trọng như cơ sở hạ tầng, kỹ năng và thị trường hiệu quả.
Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu được thực hiện thường niên, với mục tiêu vẽ ra bức tranh toàn cảnh về yếu tố thúc đẩy cạnh tranh, năng suất và sự thịnh vượng tại các quốc gia.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Yêu người có vợ…chỉ bởi nồng nàn và mạnh bạo hơn
- ·Người dân đổ xô mua máy thở, Bộ Công Thương khuyến cáo gấp
- ·Đón chuyến bay trực tiếp đầu tiên của Malaysia Airlines
- ·Khai mạc Phiên họp thứ 57 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
- ·Không có đâu một túp lều tranh, hai trái tim vàng
- ·Quảng bá, xúc tiến du lịch tại Trung Quốc
- ·Phó bí thư Sóc Trăng Huỳnh Văn Sum nghỉ hưu
- ·Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng: Kết quả công tác bầu cử thành công tốt đẹp
- ·Mẹ phải nuốt nước mắt vào trong
- ·Lập 12 trung tâm hồi sức tích cực Covid
- ·Kéo dài một số chính sách đặc thù phòng, chống dịch COVID
- ·Thủ tướng tiếp Đoàn doanh nghiệp của Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ
- ·Thứ trưởng Ngoại giao tiết lộ chông gai để có hiệp định đột phá với EU
- ·Sắc thu miền non nước
- ·Giá vàng hôm nay, 26/1: Bật tăng
- ·Phó bí thư Sóc Trăng Huỳnh Văn Sum nghỉ hưu
- ·Nền văn minh lúa nước qua hàng nghìn chiếc cối đá ở Bắc Ninh
- ·Đại tá Huỳnh Tiến Mạnh, cựu Giám đốc Công an Đồng Nai nghỉ hưu
- ·Cảnh khốn cùng khi gặp nạn trên đường chạy lũ
- ·Chỉ được cấp phép xuất khẩu 25% lượng khẩu trang y tế thời Covid