【ket qua c2 chau au】Rước họa vì làm đẹp
Nhiều biến chứng nguy hiểm
Mới đây,ướchọavìlàmđẹket qua c2 chau au chị Nguyễn Thị H. (ở quận Đống Đa, Hà Nội) được người thân đưa đến Bệnh viện Bưu điện lúc nửa đêm trong tình trạng đau đầu, sốt cao, khó thở, tụt huyết áp, nôn liên tục, nổi mẩn đỏ toàn thân… Các bác sỹ sau quá trình thăm khám kết luận chị bị sốc phản vệ, có thể tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.
Kể lại nguyên nhân khiến bản thân nhập viện, chị H. kể lại, cách đó không lâu mình được tiêm một số loại thuốc làm trắng da tại một thẩm mỹ viện. Ngay lập tức, chị H. được bác sỹ chỉ định tiêm và truyền adrenalin theo đúng phác đồ điều trị, nhờ vậy, sức khỏe dần ổn định.
Còn tại Bệnh viện Da liễu Trung ương, bác sỹ Phạm Cao Kiêm, Khoa Phẫu thuật tạo hình và phục hồi chức năng thông tin, vừa qua bệnh viện đã tiếp nhận bệnh nhân Đoàn Thị M. (23 tuổi, ở Hà Nội) nhập viện do biến chứng sau tiêm chất làm đầy (filler) VINCI (crosslinked hyaluronic acid).
Theo lời bệnh nhân M. cách đây 5 ngày, bệnh nhân có tiêm filler tại một cơ sở spa ở quận Đống Đa, TP Hà Nội. Sau tiêm 1 ngày, bệnh nhân thấy mũi đỏ, đau, tiết dịch ở da. Bệnh nhân quay lại spa thì được tiêm Hyalurolidase. Sau mũi tiêm này, mũi bệnh nhân M. giảm màu đỏ nhưng mũi sưng nề, tiết dịch, hình thành nhiều ổ mủ trên mũi.
Tại Bệnh viện Da liễu Trung ương, qua thăm khám, các bác sỹ đánh giá toàn bộ tháp mũi bệnh nhân sưng nề, nhiều ổ mủ lan rộng đỉnh mũi và sống mũi, sống mũi đỏ, tiết dịch.
Theo bác sỹ Kiêm, với trường hợp bệnh nhân này rất khó tiên lượng bởi chất làm đầy này đã xâm nhập vào mạch máu, phá hủy tế bào nên việc điều trị sẽ khó khăn hơn nhiều.
Trước đó, sự việc xảy ra sáng 19/7/2017, người đàn ông quốc tịch Mỹ khi đến một Viện thẩm mỹ tại TP. Hồ Chí Minh để hút mỡ bụng. Trong quá trình hút mỡ, nạn nhân xảy ra biến chứng, mặc dù được các y bác sỹ tổ chức cấp cứu nhưng nạn nhân đã không qua khỏi.
Chưa hết, vào tháng 4/2017, sự việc cô gái trẻ mang thai tử vong sau khi đi nâng ngực tại TP. Hồ Chí Minh khiến dư luận xôn xao.
Theo tìm hiểu của phóng viên, thời gian qua, những trường hợp nhập viện sau tai biến làm đẹp không hiếm gặp tại bệnh viện. Đa số phụ nữ thường tìm đến các cơ sở thẩm mỹ, spa tư nhân để nâng mũi, gọt cằm, nâng ngực, tắm trắng, tiêm filler theo lời quảng cáo “thổi phồng” để rồi sau đó gặp phải biến chứng phải vào các bệnh viện.
Lạm dụng tiêm filler
Được biết, hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại filler được quảng cáo với nhiều mức giá khác nhau. Sản phẩm này cũng được rất nhiều các bạn trẻ sử dụng để tiêm nâng mũi, tạo cằm V line, bơm vào má làm đầy mặt, giảm nếp nhăn...
Theo các chuyên gia y tế, ưu điểm của tiêm filler là hiệu quả làm đẹp nhanh, tức thì, không cần phẫu thuật, không mất thời gian thực hiện (chỉ khoảng 5 phút), bệnh nhân không phải chăm sóc sau phẫu thuật và sau khi làm đẹp những người xung quanh khó nhận biết là người này đã từng làm đẹp vì thường mang lại vẻ đẹp tự nhiên.
Tuy vậy, theo bác sỹ Kiêm, khi tiêm filler có thể xảy ra một số tai biến do người tiêm không có chuyên môn là tiêm nhầm vào mạch máu, dẫn đến tắc mạch, gây hoại tử. Hay tình trạng nhiễm trùng sau khi tiêm, do cơ sở thẩm mỹ không đảm bảo vô khuẩn trong quá trình tiêm. Hoặc tiêm quá liều với lượng lớn chất làm đầy vào một vị trí, dễ gây chèn ép các cơ quan xung quanh như mạch máu, dây thần kinh, dẫn đến nhiều tai biến sau này…
“Không có phương pháp làm đẹp nào là an toàn tuyệt đối. Mọi người nên tìm hiểu kỹ trước khi quyết định làm đẹp bằng filler để tránh biến chứng, bởi nếu biến chứng thì việc xử lý rất phức tạp, chi phí điều trị cao”, bác sỹ Kiêm nói.
Do vậy, với người đang có ý định tiêm filler, bác sỹ Kiêm cho rằng, nên chọn sản phẩm rõ nguồn gốc, được kiểm chứng an toàn tuyệt đối. Nên đến các cơ sở y tế có chuyên khoa thẩm mỹ đã được cấp phép để thực hiện thủ thuật. Người tiêm filler phải là bác sĩ hoặc chuyên gia da liễu, được đào tạo chuyên về tạo hình thẩm mỹ, phải hiểu rõ về các chất làm đầy cũng tác dụng không mong muốn có thể xảy ra.
Do vậy bác sỹ Kiêm, phụ nữ cần có kiến thức về chăm sóc sắc đẹp, không nên nhắm mắt làm liều, nghe theo lời quảng cáo một chiều của cơ sở làm đẹp. Ngoài ra, khi quyết định thực hiện các biện pháp làm đẹp, cần tìm hiểu kỹ về dịch vụ và sản phẩm mà mình lựa chọn. Trong quá trình thực hiện, nếu nhận thấy dấu hiệu bất thường về sức khỏe thì phải nhanh chóng đến cơ sở y tế gần nhất để được theo dõi, cấp cứu kịp thời.
Bà Trần Thị Nhị Hà, Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội cho biết, gần đây, nhiều spa, cơ sở chăm sóc da, phun xăm cũng “lấn sân” phẫu thuật thẩm mỹ khi nhận cắt mí mắt, tiêm filler, nâng mũi... Đó là hành vi bị cấm bởi theo quy định, cơ sở spa không được phép cung cấp dịch vụ y tế.
Cũng theo Phó giám đốc Sở Y tế Hà Nội, việc tiêm, truyền chỉ được thực hiện tại các phòng khám chuyên khoa phẫu thuật thẩm mỹ, da liễu, bệnh viện có bác sĩ phụ trách chuyên môn. Việc sử dụng các sản phẩm liên quan phải do bác sĩ chỉ định, người thực hiện kỹ thuật phải có chứng chỉ hành nghề đúng phạm vi chuyên môn...
Ngoài ra, theo ông Nguyễn Việt Cường, Chánh thanh tra Sở Y tế Hà Nội, đang có sự nhầm lẫn giữa các thẩm mỹ viện và các bệnh viện, phòng khám phẫu thuật thẩm mỹ.
Sở dĩ như vậy là do theo quy định, thẩm mỹ viện chỉ được phép chăm sóc bên ngoài da, chăm sóc da thư giãn, không được làm các thủ thuật, phẫu thuật xâm lấn, gây chảy máu như xăm mắt, xăm môi, xăm lông mày... Phòng khám phẫu thuật thẩm mỹ do Sở Y tế cấp phép chỉ được làm các tiểu phẫu cắt mí mắt, nâng mũi, làm cằm chẻ, làm lúm đồng tiền... không được làm các phẫu thuật lớn như căng da mặt, hút mỡ, nâng ngực. Riêng đối với những phẫu thuật thẩm mỹ có gây mê đều bắt buộc phải thực hiện ở các bệnh viện và chỉ được làm những kỹ thuật trong danh mục cho phép.
"Do vậy, khi có nhu cầu làm đẹp, phẫu thuật thẩm mỹ, người dân cần tìm hiểu kỹ thông tin và đến các cơ sở thẩm mỹ có uy tín, có giấy phép của cơ quan chức năng để tránh tình trạng “tiền mất tật mang”, Chánh thanh tra Sở Y tế Hà Nội nói.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Quảng Nam thống nhất sáp nhập huyện Quế Sơn và Nông Sơn
- ·Thực phẩm bẩn và những căn bệnh ảnh hưởng đến thế hệ sau
- ·Kinh hoàng giòi bò lổm ngổm trong đậu phụ
- ·Bộ sạc điện thoại đa năng dễ gây cháy nổ
- ·Quốc lộ 2 đoạn qua Tuyên Quang ngập sâu, giao thông ùn tắc
- ·Ngộ độc thực phẩm do ăn phải cá ngừ nhiễm độc
- ·Sữa bột trẻ em nhập lậu bị tịch thu với số lượng lớn
- ·Walmart Trung Quốc lại bán đồ ăn nhiễm độc
- ·Tìm ra thủ phạm khiến hàng loạt ô tô cán đinh sắt ‘khủng’ ở Bình Dương
- ·An toàn thực phẩm và nguy cơ ngộ độc từ thịt bò khô
- ·Quá nửa người dùng Việt Nam lo lắng về lừa đảo ngân hàng trực tuyến
- ·Nước tăng lực gây nhiều nguy hại đến sức khỏe của trẻ
- ·Mẹo vặt gia đình từ rau cải xoong và tác dụng chữa ung thư
- ·Bệnh tiểu đường ảnh hưởng đến năng suất lao động châu Âu
- ·Không chỉ nói chuyện nhát gừng, con cái chặn luôn Facebook ba mẹ cho… trời yên biển lặng
- ·Đặt cược sức khỏe vào thực phẩm chức năng
- ·đông trùng hạ thảo có thực sự chữa bách bệnh
- ·Cháo ăn liền cho trẻ chứa chất độc hại với sức khỏe
- ·Đáp án thực sự cho câu hỏi điện thoại hay sách khiến mắt yếu đi
- ·Cảnh báo 2 loại kẹo phát sáng chứa chất gây ung thư